1.2. Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thƣơng mại
1.2.2.1. Chỉ tiêu định lượng
Doanh thu từ hoạt động cho vay
Doanh thu từ hoạt động cho vay là con số phản ánh chính xác hoạt động cho vay của ngân hàng.
Chỉ tiêu phản ảnh sự tăng trưởng tuyệt đối của doanh thu cho vay tiêu dùng:
Chỉ tiêu phản ảnh sự tăng trưởng tương đối của doanh thu cho vay tiêu dùng:
Chỉ tiêu tăng trưởng tuyệt đối và tương đối của doanh thu cho vay tiêu dùng phản ảnh sự tăng trưởng doanh số cho vay của năm t sau với năm (t-1). Giá trị này tỷ lệ thuận với sự mở rộng cho vay tiêu dùng. Tỷ lệ này càng lớn thì mức độ mở rộng cho vay càng cao và ngược lại.
Chỉ tiêu phản ảnh tỷ lệ phát triển doanh thu cho vay tiêu dùng: Giá trị tăng trưởng
doanh thu tuyệt đối
Tổng doanh thu năm t Tổng doanh thu năm (t-1) = _ Giá trị tăng trưởng doanh thu tương đối
= Tổng doanh thu năm t – Tổng doanh thu năm (t-1) Tổng doanh thu cho vay tiêu dùng năm (t-1)
Tỷ lệ phát triển =
Tổng doanh thu cho vay tiêu dùng
10 Chỉ tiêu này cho thấy tỷ trọng cho vay tiêu dùng chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng doanh thu cho vay của ngân hàng nhằm đánh giá khả năng cho vay, tìm kiếm khách hàng và tình hình tiến độ thực hiện hoạt đồn mở rộng cho vay. Nếu chỉ tiêu này càng cao thì ngân hàng càng thành công trong mở rộng cho vay tiêu dùng. Ngược lại, ngân hàng cần phải có nhiều biện pháp khác để khắc phục như tìm kiếm, huy động thêm nhiều khách hàng, có những chính sách ưu đãi lãi suất hay quà tặng lưu niệm dành cho từng loại khách hàng đến vay.
Dư nợ
Dư nợ là chỉ tiêu phản ảnh quy mô hoạt động cho vay tiêu dùng của ngân hàng. Dư nợ là khoản vay của khách hàng chưa đến thời điểm thanh toán hoặc tới thời điểm thanh toán nhưng được cơ cấu lại thời hạn trả nợ.
Chỉ tiêu phản ảnh sự tăng trưởng tuyệt đối của dư nợ:
Chỉ tiêu phản ảnh sự tăng trưởng tương đối của dư nợ:
Chỉ tiêu này phản ảnh sự tăng giảm tuyệt đối qua mỗi năm. Nếu chỉ số này dương thì ngân hàng đạt được dấu hiệu tốt trong mở rộng cho vay, ngược lại thì ngân hàng cần phải có biện pháp khắc phục.
Chỉ tiêu phản ảnh tỷ lệ phát triển: Giá trị tăng trưởng
dư nợ tuyệt đối =
Tổng dư nợ năm t _ Tổng dư nợ năm (t-1)
Giá trị tăng trưởng dư nợ tương đối =
Tổng dư nợ năm t _ Tổng dư nợ năm (t-1) Tổng dư nợ cho vay tiêu dùng năm (t-1)
Tỷ trọng doanh số
cho vay =
Dư nợ cho vay tiêu dùng
Tổng dư nợ
11
Nợ quá hạn và nợ xấu
Theo Điều 10.1, Thông tư TT 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013, “Quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi”
Có 5 nhóm nợ được quy định như sau: Nhóm 1: Nợ đủ tiêu chuẩn:
- Nợ trong hạn và được đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc và lãi đúng hạn.
- Nợ quá hạn dưới 10 ngày và được đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ nợ gốc và lãi bị quá hạn và thu hồi đầy đủ nợ gốc và lãi còn lại đúng thời hạn; - Nếu khách hàng trả chậm từ 1 đến 10 ngày sẽ bị tính phí phạt trễ hạn tùy
theo quy định của các tổ chức tài chính, thơng thường là 150% tiền lãi. Nhóm 2: Nợ cần chú ý:
- Nợ quá hạn từ 10 ngày đến 90 ngày. - Nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu.
- Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 2 theo quy định. Nhóm 3: Nợ dưới tiêu chuẩn:
- Nợ quá hạn từ 91 ngày đến 180 ngày. - Nợ gia hạn nợ lần đầu.
- Nợ được miễn hoặc giảm lãi do khách hàng không đủ khả năng trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng.
Nhóm 4: Nợ nghi ngờ:
- Nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày.
- Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dưới 90 ngày theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu.
- Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai. Nhóm 5: Nợ có khả năng mất vốn: - Nợ quá hạn trên 360 ngày.
12 - Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 90 ngày trở lên theo thời hạn
trả nợ được cơ cấu lại lần đầu.
- Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai quá hạn theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần thứ hai.
- Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, kể cả chưa bị quá hạn hoặc đã quá hạn.
- Nợ phải thu hồi theo kết luận thanh tra nhưng đã quá thời hạn thu hồi trên 60 ngày mà vẫn chưa thu hồi được.
- Nợ của khách hàng là tổ chức tín dụng được NHNN công bố đặt vào tình trạng kiểm sốt đặc biệt, chi nhánh ngân hàng nước ngoài bị phong tỏa vốn và tài sản.
Tỷ lệ trích lập dự phịng cụ thể đối với các nhóm nợ quy định tại Khoản 1 Điều này như sau:
- Nhóm 1 (Nợ đủ tiêu chuẩn): 0%; - Nhóm 2 (Nợ cần chú ý): 2%;
- Nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn): 25%; - Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ mất vốn): 50%; - Nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn): 100%.
Ngân hàng và các tổ chức tín dụng trên thế giới sẽ chia sẻ thông tin thông qua các trung tâm thơng tin tín dụng. Ở Việt Nam, hệ thống này được gọi là “Trung tâm thơng tin tín dụng Quốc gia – CIC (Credit Information Center)”. Đây là nơi lưu trữ, phân tích, dự báo thơng tin tín dụng để phục vụ yêu cầu quản lý của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) thực hiện các dịch vụ thông tin ngân hàng theo quy định của NHNN và của Pháp luật.
Khách hàng có lịch sử tín dụng tốt và được chấp nhận vay vốn đều nằm ở nhóm 1. Khi khách hàng bị đánh giá là kém nếu nằm trong nhóm từ 3 đến 5, sẽ không được vay vốn ở hầu hết các ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác. Nếu khách hàng thuộc nhóm 2 là nợ cần chú ý thì tùy thuộc vào từng nơi để được xét có chấp nhận cho vay vốn hay không.
13
Nợ quá hạn
Theo Điều 2.3, Thông tư số 15/2010/TT-NHNN ngày 16/06/2010, “Quy đinh về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro cho vay trong hoạt động của tổ chức tín dụng quy mô nhỏ”, “nợ quá hạn là khoản nợ mà một phần hoặc toàn bộ nợ gốc và/hoặc lãi đã quá hạn”. Nợ quá hạn là khoản nợ tính đến thời điểm hồn trả khách hàng vẫn chưa trả được cho ngân hàng mà khơng có nguyên nhân chính đáng. Thơng thường, chỉ tiêu này được đánh giá là tốt nhất là ở mức nhỏ hơn 5%. Các ngân hàng đều mong muốn hạ thấp tỷ lệ này xuống đến mức thấp nhất bởi lẽ tỷ lệ này cao chứng tỏ khả năng ngân hàng đang phải đối mặt với nhiều rủi ro.
Nợ xấu
Nếu tỷ lệ nợ xấu q lớn thì có nghĩa là ngân hàng đang gặp khó khăn trong việc quản lý chất lượng khoản vay. Còn nếu tỷ lệ này thấp thì chất lượng tín dụng đang dần được cải thiện. Ngân hàng sẽ căn cứ vào tỷ lệ này để đánh giá kết quả mở rộng cho vay tiêu dùng và có biện pháp khắc phục nếu cần thiết.
Số lượng khách hàng sử dụng sản phẩm cho vay
Số lượng khách hàng cũng là một trong những chỉ tiêu quan trọng trong việc theo dõi chiến lược mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng của ngân hàng. Sự tăng giảm số lượng khách hàng năm nay so với năm trước cho thấy sự tăng giảm trong quy mô cho vay tiêu dùng của ngân hàng. Để kiểm soát được sự phát triển cho kế
Tỷ trọng nợ quá hạn
=
Nợ quá hạn cho vay tiêu dùng Tổng dư nợ
x 100
Tỷ trọng nợ
quá hạn =
Nợ xấu cho vay tiêu dùng
14 hoạch mở rộng cho vay tiêu dùng, ngân hàng cần phải xem xét và phân tích những nhân tố tác động đến hoạt động cho vay.