Điều 138, Bộ Luật Lao động 2012.

Một phần của tài liệu LV ths luật học pháp luật an toàn lao động, vệ sinh lao động từ thực tiễn thực hiện tại tỉnh lạng sơn (Trang 29 - 32)

16. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2014), Thông tư số 05/2014/TT-BLĐTBXH ngày 06/3/2014 vềBan hành danh mục máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động. Ban hành danh mục máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động.

An tồn, vệ sinh lao động vốn mang tính chất khoa học- kĩ thuật, mà khoa học thì khơng ngừng phát triển, nếu khơng đổi mới cập nhật sẽ rất nhanh trở nên tụt hậu. Thực tế việc đầu tư cho nghiên cứu, xây dựng các tiêu chuẩn kĩ thuật ở nước ta còn yếu kém, chưa được đầu tư đúng mức và xứng đáng với tầm quan trọng của nó. Bằng chứng là các tiêu chuẩn cũ được xây dựng từ cách đây rất lâu vẫn còn được áp dụng, trong hơn 500 tiêu chuẩn chỉ còn một số tiêu chuẩn còn phù hợp và tương ứng với các tiêu chuẩn quốc tế.

2.1.2. Những quy định nhằm bảo vệ sức khỏe người lao động, hạn chếnhững yếu tố không thuận lợi trong môi trường lao động những yếu tố không thuận lợi trong môi trường lao động

Tất cả các quy định về trách nhiệm pháp lí, về tiêu chuẩn ATVSLĐ chỉ mang tính cơ sở, thiết lập tiền đề. Để mang lại hiệu quả thực tế cho công tác ATVSLĐ cịn phải có những quy định cụ thể để hạn chế những yếu tố không thuận lợi trong môi trường lao động. Pháp luật lao động hiện hành có chứa đựng những nội dung này, cụ thể:

* Quy định về việc trang bị phương tiện bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động

Một vấn đề cần quan tâm trước tiên nếu muốn bảo vệ sức khỏe NLĐ, đó là trang bị phương tiện bảo hộ lao động. Để an tồn và vệ sinh trong lao động, khi mơi trường làm việc có các yếu tố nguy hiểm, có hại ta có thể thực hiện các giải pháp kỹ thuật xử lý môi trường và các giải pháp kỹ thuật an toàn để ngăn ngừa, hạn chế hoặc loại trừ tác hại của chúng. Tuy nhiên, vì những lý do khác nhau, các giải pháp trên chưa được thực hiện đầy đủ hoặc dù đã thực hiện nhưng vẫn còn tồn tại hoặc tiềm ẩn những yếu tố có nguy cơ gây tai nạn, ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ NLĐ. Phương tiện bảo hộ lao động cần thiết phải được trang bị cho NLĐ trong trường hợp này. Như vậy phương tiện bảo hộ lao động là một trong các giải pháp kỹ thuật được áp dụng để bảo vệ NLĐ trong quá trình sản xuất và theo trình tự các bước thực hiện.

Phương tiện bảo vệ cá nhân là những dụng cụ phương tiện mà trong quá trình lao động, NLĐ được trang bị miễn phí để ngăn ngừa TNLĐ và BNN. NLĐ, khơng phân biệt cơng dân Việt Nam hay người nước ngồi, trong mọi thành phần kinh tế, làm những cơng việc, những nơi có yếu tố nguy hiểm, độc hại đều được NSDLĐ trang bị các phương tiện cá nhân cần thiết cho việc phịng ngừa TNLĐ,

BNN. NLĐ có trách nhiệm sử dụng những phương tiện bảo vệ cá nhân để tự bảo vệ mình (như khẩu trang, khăn tay, ủng, giày, kính mũ, nút tai, yếm da, dây an tồn, mặt nạ phịng độc, mặt nạ có bình oxy, quần áo amiăng- chống a xít- chống phóng xạ...) và có trách nhiệm bảo quản tốt các phương tiện bảo vệ cá nhân được cấp phát.

Người sử dụng lao động có trách nhiệm trang bị cho NLĐ các phương tiện bảo vệ cá nhân đúng tiêu chuẩn về chất lượng, quy cách và phải kiểm tra định kỳ để đánh giá lại chất lượng của các phương tiện đó. NSDLĐ phải chịu trách nhiệm về những hậu quả xảy ra do không thực hiện hoặc thực hiện khơng đúng các u cầu nói trên. Các nhà sản xuất, nhập khẩu phương tiện bảo hộ cá nhân có trách nhiệm bảo đảm đúng tiêu chuẩn Nhà nước đã ban hành và phải chịu trách nhiệm về những hậu quả gây ra cho người sử dụng do phương tiện bảo hộ cá nhân không đảm bảo tiêu chuẩn. Trong thực tế, một số NLĐ chưa thấy hết ý nghĩa nên khơng tích cực sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân, thậm chí có người cho là đeo kính bảo hộ, đeo khẩu trang... thì khó chịu, gị bó. Do đó, quy định này địi hỏi sự phấn đấu của cả NSDLĐ và NLĐ thì mới đảm bảo thực hiện nghiêm túc.

Ngoài ra, căn cứ yêu cầu bảo vệ các bộ phận trên cơ thể người sử dụng, ta có các loại phương tiện bảo vệ sau: phương tiện bảo vệ đầu, bảo vệ mắt và mặt; bảo vệ thính giác; bảo vệ hơ hấp; phương tiện bảo vệ tay- cánh tay; phương tiện bảo vệ chân- ống chân; phương tiện bảo vệ thân thể. Ngồi ra cịn các loại phương tiện bảo vệ cá nhân khác trang bị để bảo vệ NLĐ khi làm việc tại các vị trí bất lợi như: phương tiện bảo vệ chống ngã cao, phương tiện cứu sinh khi làm việc trên sơng nước chống chết đuối.

Từ những điều trên ta có thể thấy các quy định về phương tiện kỹ thuật ATVSLĐ còn rất chung chung, chưa cụ thể. Một số văn bản đã đề cập đến sự cần thiết phải có nhưng bắt buộc đến đâu, yêu cầu đối với các phương tiện đó như thế nào thì lại chưa có quy định cụ thể. Ngồi ra, theo quy định, phương tiện bảo hộ cá nhân được trang bị cho NLĐ khi làm việc trong điều kiện có yếu tố nguy hiểm, độc hại. Hiện Nhà nước mới chỉ ban hành một số văn bản quy định tạm thời danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại và đặc biệt nặng nhọc, độc hại: Thông tư 15/2016 ngày 15/5/2016 của Bộ LĐTB&XH ban hành bổ sung danh mục nghề,

công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm. Sự tạm thời này có thể hiểu là do đời sống sản xuất khơng ngừng mở rộng, các loại hình cơng việc ngày càng đa dạng mà nhà làm luật chưa thể đưa ra được một danh mục cố định. Vì vậy, pháp luật cần mang tính dự báo, đi trước sự phát triển của xã hội, để đảm bảo mơi trường lao động thực sự an tồn, vệ sinh.

* Quy định về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi đối với NLĐ trong quá trình làm việc18

Sở dĩ đề cập đến thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi trong vấn đề ATVSLĐ vì nó có mối quan hệ mật thiết với nhau. Thực tế chứng minh thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi quyết định khơng nhỏ đến sức khỏe NLĐ. Nếu khơng có sự sắp xếp hợp lí thời gian, làm việc liên tục mà khơng có nghỉ ngơi, hoặc làm việc vào những thời gian đặc biệt như buổi sáng sớm, buổi tối muộn, đêm khuya, giữa trưa… có thể khiến NLĐ không đạt được hiệu suất làm việc như kế hoạch, hơn nữa cịn có khả năng gây nguy hiểm cho NLĐ19. Nguyên nhân là con người chịu tác động rất nhiều từ vấn đề giờ giấc đến thể trạng, tâm sinh lí. Những ngày giờ thường xảy ra TNLĐ là thời điểm cơ thể con người bắt đầu mệt mỏi, căng thẳng, phản xạ chậm, thiếu chính xác, suy nghĩ khơng thấu đáo, tạm thời khơng thể nhớ một số u cầu an tồn… dẫn đến khơng ứng phó nhanh, kịp thời, nhạy bén các sự cố, tình huống bất ngờ, hoặc tự mình gây ra nguy hiểm cho mình. Chính vì thế, việc quy định thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi hợp lí sẽ góp phần bảo vệ sức khỏe NLĐ, hạn chế tai nạn đối với họ.

Tại BLLĐ 2012, quy định về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi đối với NLĐ trong quá trình làm việc tại Chương VII với 13 Điều (Điều 104- Điều 117). Như vậy có thể thấy, pháp luật hiện hành có quy định mềm dẻo, linh hoạt để NSDLĐ và NLĐ thỏa thuận với nhau, về cơ bản có tác động tích cực đến vấn đề đảm bảo ATVSLĐ20. Điều này phù hợp với thể trạng của NLĐ Việt Nam, phù hợp xu hướng tiến bộ trên thế giới, khi trình độ cơng nghệ ngày càng phát triển, tay nghề 18. Nghị định số 45/2013/NĐ-CP ngày 10/5/2013 về Quy định chi tiết một số điều của Bộ luật lao động về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi và an toàn lao động, vệ sinh lao động.

19. https://voer.edu.vn/m/thoi-gio-lam-viec-thoi-gio-nghi-ngoi/9cd79991

Một phần của tài liệu LV ths luật học pháp luật an toàn lao động, vệ sinh lao động từ thực tiễn thực hiện tại tỉnh lạng sơn (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w