Tài trợ RRTD tại ngân hàng Quốc Dân

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp nâng cao hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần quốc dân (Trang 66 - 68)

CHƯƠNG 1 : ĐẶT VẤN ĐỀ

8. Cấu trúc đề tài

3.3 Phân tích thực trạng hoạt động QTRRTD tại ngân hàng Quốc Dân

3.3.2.4 Tài trợ RRTD tại ngân hàng Quốc Dân

Trích lập Quỹ dự phịng rủi ro để xử lý RRTD

Trong những năm gần đây, nền kinh tế thế giới trong đó có Việt Nam cịn nhiều biến

động tác động theo chiều hướng bất lợi, gây khó khăn cho hoạt động tín dụng tại NCB. Vì thế NCB đã thành lập quỹ Dự phòng rủi ro cho nợ xấu, dựa theo Thông tư 02/2013/TT-NHNN

ngay 21 tháng 01 năm 2013 và Thông tư số 09/2014/TT-NHNN ngày 18 tháng 3 năm 2014 của NHNN về quy định phân loại nợ, phương pháp và hạn mức trích lập dự phịng rủi ro và cơng tác sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng. Mục đích là

để đảm bảo kiểm soát đầy đủ RRTD đối với các khoản cho vay khách hàng tại NCB.

Bảng 3.20: Số liệu dự phòng RRTD tại NCB năm 2015 – 2017

(Đơn vị: Tỷ đồng) STT Chỉ tiêu 2015 2016 Tỷ trọng 2016/2015 2017 Tỷ trọng 2017/2016 1 Dự phòng cụ thể 49 92 119% 131 42.39% 2 Dự phòng chung 160 198 23.75% 228 15.15% Tổng 209 290 38.76% 359 23.79%

(Nguồn: Tự tổng hợp theo báo cáo thường niên của NCB từ 2015 - 2107)

Qua số liệu của bảng, dự phịng chung và dự phịng cụ thể đều có xu hướng tăng qua hằng năm, đặc biệt đến năm 2017 dự phịng cụ thể tăng hơn gấp đơi so với năm 2015. Việc

gia tăng dự phòng rủi ro tín dụng là kết quả khơng mong muồn của ngân hàng vì nó làm giảm

lợi nhuận rịng của ngân hàng, NCB mới chuyển đổi cơ cấu sang mơ hình đơ thị, cộng với sự

52

đóng băng của thị trường giao dịch bất động sản. Việc gia tăng dự phịng tại NCB chỉ mang

tính tạm thời để đối phó với tình hình nợ xấu gia tăng bất ổn. Khả năng bù đắp rủi ro từ dự phịng trích lập:

Bảng 3.21: Tỷ lệ trích lập dự phịng RRTD của NCB giai đoạn 2015 – 2017

(Đơn vị: Tỷ đồng)

Chỉ tiêu 2015 2016 2017

Dự phịng rủi ro được trích lập 31.5 83 74

Nợ quá hạn khó địi 439 1,482 492

Hệ số khả năng bù đắp RRTD 7.18% 5.60% 15.04%

(Nguồn: Tự tổng hợp theo báo cáo thường niên của NCB từ 2015 - 2107)

NCB hằng năm trích lập dự phòng để phòng ngừa nợ xấu để giảm các ảnh hưởng tiêu cực do tỷ lệ nợ xấu mang lại. Trong giai đoạn 2015-2017 có xu hướng gia tăng trích lập dự

phòng để bù đắp rủi ro, tùy nhiên rút kinh nghiệm từ năm 2016 trong việc trích lập dự phịng,

NCB nhận thấy việc gia tăng trích lập dự phịng khơng đem lại kết quả như mong muốn, khả

năng chống đỡ của Ngân hàng trước nguy cơ phát sinh từ RRTD lại thấp hơn năm 2015. NCB

nhận ra vấn đề là phải giảm dư nợ khó địi xuống sẽ là biện pháp đem lại kết quả tích cực hơn,

năm 2017 NCB đã trích lập một khoản dự phịng ít hơn khoản trích lập trong năm 2016 và

giảm thiểu dư nợ khó địi, kết quả cho thấy hệ số khả năng bù đắp RRTD tăng cao hơn so với

hai năm trước.

Bán các khoản nợ xấu

Bảng 3.22: Tình hình bán nợ của NCB trong năm 2017 Công ty phát hành: Ngày đáo hạn Số lượng trái

phiếu bán ra

Giá trị đầu tư:

(Đơn vị: Tỷ đồng)

Công ty TNHH 1 thành viên quản lý tài sản các TCTD Việt Nam (VAMC)

Năm 2023 28 mã 590

Năm 2024 14 mã 30

Năm 2025 166 mã 3,855

Năm 2026 43 mã 1,231

Năm 2027 18 mã 1,085

53

sản tồn đọng của doanh nghiệp (DATC)

(Nguồn: Báo cáo thường niên của Ngân hàng Quốc Dân năm 2017)

NCB lựa chọn một trong những phương án để thực hiện giảm thiểu tỷ lệ nợ xấu là bán nợ cho Công ty quản lý tài sản VAMC. Theo Nghị định 53/2013/NĐ-CP, theo Quyết đinh số 843/QĐ-TTg của Thủ Tướng Chính phủ và Quyết định số 1459/QĐ-NHNN, giám đốc NCB đã chỉ đạo tới các bộ phận trong 3 vòng kiểm sốt hoạt động quản trị tín dụng thực hiện rà

soát tổng hợp các khoản nợ xấu đủ điều kiện trong giai đoạn từ năm 2013 đến năm 2017 để bán nợ sang cho VAMC. Chi nhánh đã ký kết hợp đồng với VAMC mua 269 mã trái phiếu 10

năm với lãi suất 0.0%/Năm trong giai đoạn 2013 - 2017, tổng dư nợ xấu đã bán cho VAMC đạt 6,791 tỷ đồng: Số dư nợ xấu đã bán cho VAMC trong năm 2013 là 590 tỷ đồng, năm

2014 là 30 tỷ đồng, năm 2015 là 3,855 tỷ đồng, năm 2016 là 1,231 tỷ đồng, năm 2017 là

1,085 tỷ đồng. Ngồi ra NCB cịn thực hiện bán nợ xấu cho Công ty mua bán nợ và tài sản tồn đọng của doanh nghiệp DATC trong năm 2013, giá trị hợp đồng là 31 tỷ đồng.

Tuy nhiên đối với các NHTM ở Việt Nam cũng như tại NCB, việc bán nợ để xử lý nợ

xấu chưa phải là biện pháp chủ đạo, chỉ xem như là công tác xử lý nợ xấu bằng phương pháp chuyển hạch toán ngoại bảng

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp nâng cao hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần quốc dân (Trang 66 - 68)