Đầu tư, nâng cấp xây dựng công nghệ hiện đại

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp nâng cao hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần quốc dân (Trang 81 - 84)

CHƯƠNG 1 : ĐẶT VẤN ĐỀ

8. Cấu trúc đề tài

4.2 Một số giải pháp nâng cao hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng NCB ch

4.2.5 Đầu tư, nâng cấp xây dựng công nghệ hiện đại

Cơ sở vật chất kỹ thuật là một trong những hình ảnh đầu tiên về ngân hàng khi khách hàng đến giao dịch, NCB là ngân hàng mới nên chú trọng đầu tư cơ sở vật chất, cập nhật máy

móc thiết bị hiện đại nhằm phục vụ khách hàng cũng như quy trình làm việc taị chi nhánh. Yếu tố gây ấn tượng đầu tiên đối với khách hàng khi đến giao dịch là trang thiết bị hiện đại

như máy tính, máy móc thanh tốn tại quầy giao dịch, số lượng cũng như chất lượng về khách

hàng sẽ được nâng cao nếu cơ sở vật chất tại NCB xây dựng được hình ảnh ngân hàng hiện

đại, tạo ra sự tin tưởng, thoải mái cho khách hàng.

Ngoài ra việc áp dụng mơ hình QTRRTD theo Basel địi hỏi ngân hàng phải đầu tư công nghệ hiện đại mới đáp ứng được tính chất kỹ thuật phức tạp. Cần xây dựng môt hệ thống

cơ sở dữ liệu khách hàng một cách thống nhất, đồng bộ, thông tin của khách hàng phải được

cập nhật thường xuyên và đầy đủ. Song song là nâng cấp hệ thống bảo mật đảm bảo dữ liệu của ngân hàng và bảo đảm an tồn an nình mạng, tránh thất thốt dữ liệu khi hệ thống có kết nối với Internet. Cung cấp cho chuyên viên một hệ thống thông tin và kỹ thuật phân tích có khả năng đo lường được rủi ro trong tất cả các hoạt động trong và ngoại bảng.

Ngân hàng nên nắm bắt cơ hội hiện tại là thị trường thiết bị công nghệ điện tử đang

phát triển và bùng nổ tại Việt Nam trong những năm vừa qua và trong thời gian sắp tới, việc cập nhật chất lượng công nghệ phù hợp cho ngân hàng sẽ khơng q khó nhờ vào hoạt động marketing mạnh của thị trường công nghệ điện tử như hiện nay.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 4

Dựa vào cơ sở lý thuyết nêu tại chương 2 và trên cơ sở phân tích thực trạng hoạt

động QTRRTD của ngân hàng TMCP Quốc Dân, tác giả đã định hướng và đề xuất một số

giải pháp nhằm hoàn thiện công tác QTRRTD của Ngân hàng, cụ thể: Những giải pháp liên

quan đến cơng tác truyền đạt chính sách, cơng tác nhận diện, đo lường và kiểm sốt RRTD; đề xuất về việc nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên và đầu tư nâng cấp kỹ thuât công

67

KẾT LUẬN CHUNG

Hoạt động quản lý rủi ro tín dụng của ngân hàng ln đóng vai trị quan trọng trong cơng tác quả lý điều hành của các NHMTM, trong nền kinh tế thị trường nhiều biến động và hệ thống ngân hàng cạnh tranh gay gắt, các ngân hàng cần phải nhận thức và nắm rõ phương pháp quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay và nắm bắt xu hướng, đuổi kịp theo các tiêu

chuẩn quốc tế công nhận.

Trên cơ sở vận dụng các phương pháp nghiên cứu trong khuôn khổ của luận, qua bốn chương tác giả đã trình bày các vấn đề sau:

Thứ nhất, về cơ sở lý luận, tác giả đã hệ thống lại tổng quát các lý luận cơ bản về rủi

ro trong hoạt động cho vay và quản lý rủi ro trong hoạt động cho vay, trình bày nội dung về QTRRTD của Ủy ban Basel và quy trình thực hiện.

Thứ hai, thông qua việc vận dụng thực tiễn các cơ sở lý thuyết đã nghiên cứu để đánh

giá thực trang QTRRTD của ngân hàng TMCP Quốc Dân, tác giả đã đi đến kết luận là Ngân hàng có hoạt động cho vay tốt, cơ cấu tín dụng lành mạnh, tuy nhiên Ngân hàng còn nhiều

điểm hạn chế tồn tại, đặc biệt là trong quy trình QTRRTD tại Ngân hàng cịn nhiều kẽ hở cần được khắc phục

Thứ ba, trên cơ sở Ngân hàng còn những hạn chế, tác giả đã định hướng và nêu một số

giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả QTRRTD tại ngân hàng này.

Tác giả hi vọng qua nghiên cứu này, đề tài sẽ đóng góp một phần nhỏ vào việc giúp ngân hàng TMCP Quốc Dân thực hiện tốt công tác quản lý rủi ro trong hoạt động cho vay chặt chẽ hơn nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh và tạo cơ sở phát triển bền vững cho ngân hàng TMCP Quốc Dân cũng như toàn hệ thống ngân hàng Việt Nam.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Danh mục tài liệu tham khảo tiếng Việt

1. Bùi Diệu Anh, Hồ Diệu & Lê Thị Hiệp Thương (2011), Nghiệp vụ tín dụng, NXB Phương

Đơng

2. Lê Thị Tuyết Hoa, Đặng Văn Dân và tập thể tác giả (2017), Giáo trình lý thuyết tài chính

tiền tệ, NXB Kinh Tế

3. Nguyễn Văn Tiến (2010), Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, NXB Thống kê 4. Nguyễn Quang Thu (1998), Quản trị rủi ro, NXB Giáo Dục

5. Lê nguyễn Minh Phương, Đánh giá công tác quản trị RRTD tại ngân NHTMCP Ngoại Thương Việt Nam theo 17 nguyên tắc Basel, Hội thảo khoa học, đại học Ngân Hàng

TP.HCM

6. Đào Lê Kiều Oanh và Nguyễn Nhi Quang, Ứng dụng các nguyên tắc Basel trong quản lý

nợ xấu tại các NHTM Việt Nam, Hội thảo khoa học, đại học Ngân Hàng TP.HCM

7. Bùi Diệu Anh (2012), Quản trị danh mục cho vay tại các ngân hàng thương mại cổ phần

Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, đại học Ngân Hàng TP.HCM

8. Nguyễn Hùng Tiến (2016), Quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, Luận án tiến Sĩ kinh tế, đại học Ngân Hàng TP.HCM

9. Nguyễn Thị Thu Hoài (2016), Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cố phân

Quân Đội – Chi nhánh Bắc Sài Gòn, Luận án tiến Sĩ kinh tế, đại học Ngân Hàng TP.HCM 10. Nguyễn Thị Phương Thảo (2017), Quản trị rủi ro trong hoạt động tín dụng doanh nghiệp

tại ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam chi nhánh 2 Thành phố Hồ Chí Minh, Luận án tiến sĩ kinh tế, đại học Ngân Hàng TP.HCM

11. NCB 2013, Báo cáo thường niên năm 2013, truy cập tại

12. http://s.cafef.vn/hastc/NVB-ngan-hang-thuong-mai-co-phan-quoc-dan.chn NCB 2014, Báo cáo thường niên năm 2014, truy cập tại

13. http://s.cafef.vn/hastc/NVB-ngan-hang-thuong-mai-co-phan-quoc-dan.chn NCB 2015, Báo cáo thường niên năm 2015, truy cập tại

NCB 2016, Báo cáo thường niên năm 2016, truy cập tại

15. http://s.cafef.vn/hastc/NVB-ngan-hang-thuong-mai-co-phan-quoc-dan.chn NCB 2017, Báo cáo thường niên năm 2017, truy cập tại

16. http://s.cafef.vn/hastc/NVB-ngan-hang-thuong-mai-co-phan-quoc-dan.chn

17. NCB, Quyết định số 49/ 2014/QĐ-TGĐ của HĐQT về việc ban hành Quy chế cho vay của

cho vay của Ngân hàng TMCP Nam Việt ban hành vào ngày ngày 25/01/2014

18. Ngân hàng Nhà nước 2013, Thông tư số 02/TT-NHNN quy định về phân loại tài sản có,

mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài của Thống đốc Ngân

hàng Nhà Nước ban hành ngày 21/01/2013

19. Ngân hàng Nhà nước, Thông Tư 39/2016/TT-NHNN quy định về hoạt động cho vay của tổ

chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng của Thống Đốc Ngân

Hàng Nhà Nước ban hành ngày 30/12/2016

20. Ngân hàng Nhà Nước, Quyết định số 1533/QĐ-NHNN về việc ban hành kế hoạch, triển

khai thực hiện đề án “Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai

đoạn 2016-2020” của Thống Đốc Ngân Hàng Nhà Nước ban hành ngày 20/07/2017

Danh mục tài liệu tham khảo tiếng Anh:

21. Thomas P. Fitch (2012), Dictionary of Banking Terms, publisher: Barron's Educational

Series

22. Hennie van Greuning –Sonja B rajovic Bratanovic (2009), Analyzing Banking Risk : A

Framework for Assessing Corporate Governance and Risk Management (Third Edition),

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp nâng cao hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần quốc dân (Trang 81 - 84)