2.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng giai đoạn 2011 – 2013
2.2.2 Huy động vốn
Bảng 2.2: Tình hình huyđộng vốn của Ngân hànggiai đoạn 2011–2013.
Đơn vị: Triệu đồng.
Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 So sánh 2012/2011 So sánh 2013/2012
Số tiền % Số tiền % Số tiền % +/- % +/- %
Vốn huy động 206.368 100 290.596 100 331.369 100 84.228 40,81 40.773 14,03
Phân theo đối tượng kinh tế
Tiền gửi KBNN 9.073 4,40 22.692 7,81 17.096 5,16 13.919 150,10 -5.596 -24,66
Tiền gửi dân cư 185.827 90,05 252.769 86,98 290.005 87,52 66.942 36,02 37.236 14,73
Tiền gửi các TCTD 116 0,06 546 0,19 552 0,17 430 370,69 6 1,1 Tiền khác 11.302 5,49 14.589 5,02 23.716 7,15 3.287 29,08 9.127 62,56 Phân theo kỳ hạn KKH 35.553 17,23 58.369 20,09 57.330 17,30 22.816 64,17 -1.039 -1,78 Kỳ hạn dưới 12 tháng 148.300 71,86 168.571 58,01 180.233 54,40 20.271 13,69 11.662 6,92 Kỳ hạn từ 12 –24 tháng 20.495 9,93 61.376 21,12 90.543 27,32 40.881 199,49 29.167 47,52 Kỳ hạn trên 24 tháng 2.020 0,98 2.280 0,78 3.263 0,98 260 12,87 983 43,11
Qua bảng 2.2 ta thấy: Nguồn vốn huy động của Ngân hàng đều tăng mạnh qua các năm. Năm 2012 so với năm 2011 tăng84.228triệuđồng, tỷ lệ tăng 40,81%. Đến năm 2013 thì mức tăng so với năm 2012 là hơn 40.773 triệu đồng, tỷ lệ tăng 14,03%. Nguồn vốn tăng trưởng thể hiện uy tín và vị thế của thương hiệu AGRIBANK trên địa bàn ngày càng nâng cao, nhờ sự quan tâm và coi trọng đúng mức của lãnh đạo Ngân hàng đối với nghiệp vụ này. Đồng thời, sự tăng trư ởng nguồn huy động là cơ sở để Ngân hàng thực hiện việc mở rộng tín dụng và đây chính là chỉ tiêu hàng đầu góp phần hoàn thành kế hoạch kinh doanh của chi nhánh.
Biểu đồ2.2:Cơ cấuhuy động vốn phân theo đối tượng kinh tế giai đoạn 2011–2013. 0 50000 100000 150000 200000 250000 300000
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Tiền gửi KBNN
Tiền gửi dân cư
Tiền gửi các TCTD Tiền khác
Nguồn: Báo cáo NHNo&PTNN huyện Hải Lăng. Qua bảng 2.2 và biểu đồ 2.2 ta thấy, vốn huy động phân theo đối tượng khách hàng thì tiền gửi từ dân cư trong t ổng nguồn vốn huy động luôn chiếm tỷ trọng lớn và tăng trưởng mạnh qua các năm. Năm 2011 chiếm tỷ lệ cao chiếm tới 90,05% tương ứng số tiền là 185.827 triệu đồng, từ 86,98% tương ứng 252.769 triệu đồng trong năm 2012 lên đến 87,52% tương ứng 290.005 triệu đồng trong năm 2013. Sự phát triển mạnh này là do Ngân hàng đã có chiến lược marketing trong cơng tác huy động vốn, quảng bá thương hiệu, tạo được niềm tin trong tầng mọi lớp dân cư, mặt khác đây là nguồn vốn có tính ổn định cao, là một thành cơng mà hiện nay vẫn cịn nhiều Ngân hàng khao khát.
Biểu đồ2.3: Cơ cấuhuy động vốn phân theo kỳhạngiai đoan 2011 –2013.
Đơn vị: Triệu đồng.
Nguồn: Báo cáo NHNo&PTNN huyện Hải Lăng. Qua bảng 2.2 và biểu đồ 2.3 ta thấy: tình hình huyđộng vốn phân theo kỳ hạn thì tiền gửi với kỳ hạn dưới 12 tháng chiếm tỷ trọng lớn nhất và có xu hướng tăng theo từng năm. Năm 2011 là 148.300 triệu đồng, năm 2012 là 168.571 và năm 2013 là 180233. Tiền gửi kỳ hạn từ 12 – 24 tháng có xu hướng tăng lên, Năm 2011 là 9,93% tương ứng 20.495 triệu đồng, năm 2012 là 21,12% tương ứng 61.376 triệu đồng đến năm 2013 là 27,32% ứng với 90.543 triêu đồng tăng 199,49%. Tiền gửi kỳ hạn trên 24 tháng chiếm tỷ trọng nhỏ nhưng cũng có xu hướng tăng theo từng năm. Dịng tiền gửi có kỳ hạn dưới 12 tháng chiếm tỷ trọng lớn nhất chứng tỏ Ngân hàng đang chú trọng nguồn vốn có lãi suất đầu vào thấp, vì thời hạn càng ngắn thì lãi suất càng thấp, nhằm góp phần vào việc hoàn thành kế hoạch tài chính hàng năm. Lượng tiền gửi khơng kỳ hạn khá ổn định qua các năm, chủ yếu là sự ổn định của các dòng tiền gửi của Kho bạc Nhà nước và tiền gửi thanh toán của tổ chức và cá nhân.