Bảng 2.6: .Tình hình cho vay hộsản xuất theo ngành nghềkinh tế giai đoạn 2011–2013.
Đơn vị: Triệu đồng.
Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 So sánh 2012/2011 So sánh 2013/2012
Số tiền % Số tiền % Số tiền % +/- % +/- %
1.Dư nợ 136.087 100 171.097 100 221.412 100 35.010 25,73 50.315 29,41 SXNN 85.803 63.05 88.765 51,88 106.986 48,32 2.962 3,34 18.221 20,53 Đánh bắt thuỷ, hải sản 9.645 7,08 13.704 8,01 20.923 9,45 4.059 42,08 7.219 52,68 Dịch vụ nông nghiệp 33.845 24.87 44.379 25,94 62.261 28,12 10.534 31,12 17.882 40,29 Khác 6.794 5,00 24.249 14,17 31.242 14,11 17.455 256,91 6.993 28,84 2.Nợ xấu 1.739 100 930 100 1.668 100 -809 -46,52 738 79,35 SXNN 869 49,97 438 47,10 743 44,54 -431 -49,60 305 69,63 Đánh bắt thuỷ, hải sản 192 11,04 107 11,51 201 12,05 -85 -44,27 94 87,85 Dịch vụ nông nghiệp 471 27,08 280 30,10 531 31,82 -191 -40,55 251 89,64 Khác 207 11,91 105 11,29 193 11,59 -102 -49,28 88 83,81 3.Tỷ lệ nợ xấu(%) 1,28 0,54 0,75 -0,74 0,21 SXNN 1,01 0,49 0,69 -0,52 0,2 Đánh bắt thuỷ, hải sản 1,99 0,78 0,96 -1,21 0,18 Dịch vụ nông nghiệp 1,39 0,63 0,85 -0,76 0,22 Khác 3,05 0,43 0,62 -2,62 0,19
Biểu đồ2.9: Cơ cấudư nợcho vay hộsản xuất theo ngành nghềkinh tế giai đoạn 2011–2013.
Đơn vị: Triệu đồng.
Nguồn: Báo cáo NHNo&PTNN huyện Hải Lăng. Qua bảng 2.6 và biểu đồ 2.9 ta thấy được:
- Dư nợngành sản xuất nông nghiệp.
Do nông nghiệp là đối tượng cho vay chủ yếu của Nngân hàng nên nó ln chiếm tỷ trọng rất cao trong tổng dư nợ HSX. Năm 2011 là 85.803 triệu đồng, chiếm 63,05% tổng dư nợ. Năm 2012, dư nợ của ngành này là 88.765 triệu đồng, chiếm 51,88% tổng dư nợ . Năm 2013 tăng lên đạt 106.986 triệu đồng, chiếm 48,32% tổng dư nợ, tăng 20,53% tương ứng tăng 18.221 triệu đồng so với cuối năm 2012. Dư nợ của ngành SXNN tăng khá đều qua từn g năm, tốc độ tăng đều.
- Dư nợ ngành đánh bắt thủy, hải sản.
Dư nợ của ngành tăng dần qua các năm, mặc dù chiếm tỷ trọng nhỏ nhưng đã cho thấy quy mô nguồn vốn giành cho lĩnh vực này ngày càng được củng cố và mở rộng. Cụ thể, năm 2011 là 9.645 triệu đồng, chiếm 7,08% tổng dư nợ, năm 2012 dư nợ của ngành này là 13.704 triệu đồng, chiếm 8,01% tổng dư nợ. Đến năm 2013, con số này đã tăng thêm 7.219 triệu đồng hay tăng 52,68% so với cuối năm 2012 đạt 20.923 triệu đồng. Lý do của sự tăng lên này được giải thích là do trong những năm qua kinh tế biển phát triển mạnh, các hộ sản xuất vùng ven biển đã vay vốn
nhiều ở Ngân hàng và trả nợ khá nghiêm túc, do đó Ngân hàng quyết định mở rộng cho vay khu vực này.
- Dư nợ ngành dịch vụ nông nghiệp.
Dư nợ của ngành này cũng tăng dần qua từng năm, cụ thể: năm 2011 đạt 33.845 triệu đồng, chiếm 24,87% tổng dư nợ, năm 2012 dư nợ của ngành này là 44.379 triệu đồng, chiếm 25,94% tổng dư nợ , đến năm 2013 thì tăng lên là 62.261 triệu đồng, chiếm 28,12% tổng dư nợ. Ngành dịch vụ nông nghiệp ngày càng phát triển, các hộ sản xuất vay vốn để đầu tư máy móc trang thiết bị kinh doanh như máy gặt đập liên hợp, dây chuyền xay xát gạo, đem lại hiệu quả kinh tế cao.
- Dư nợ các ngành khác.
Dư nợ các ngành khác có xu hướng tăng qua các năm. Đặc biệt, năm 2012, dư nợ các ngành khác đạt 24.249 triệu đồng chiếm 14,17% tổng dư nợ tăng 266,91 % tương ứng số tiền tăng 17.455 triệu đồng so với năm 2011. Năm 2013, con số này tăng thêm 6.993 triệu đồng hay tăng lên 28,84% đạt 31.242 triệu đồng chiếm 14,11% tổng dư nợ HSX.
Dư nợ tăng lên qua từng năm thể hiện việc mở rộng hoạt động cho vay HSX của Ngân hàng, trong đó dư nợ trung hạn vẫn ln chiếm ưu thế. Dư nợ trong ngành SXNN luôn chiếm tỷ trọng lớn tổng dư nợ bình quân HSX,điều này là phù hợp với địa bàn hoạt động của Ngân hàng với hơn 80% số hộ làm nghề nông. Việc Ngân hàng cungứng vốn cho nhiều ngành nghề như vậy giúp hạn chế rủi ro, tạo điều kiện để các hộ sản xuất có cơ hội làm giàu chính đáng. Tuy nhiên, để đánh giá thực chất chất lượng tín dụng cịn phụ thuộc vào tình hình sản xuất kinh doanh và thu nhập từ sản xuất Nông nghiệp trong năn 2014.
Biểu đồ2.10:Cơ cấu nợxấu cho vay hộsản xuất theo ngành nghềkinh tế giai đoạn 2011–2013. Đơn vị: Triệu đồng. 0 100 200 300 400 500 600 700 800 900
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
SXNN
Đánh bắt thủy, hải sản Dịch vụ nông nghiệp Khác
Nguồn: Báo cáo NHNo&PTNN huyện Hải Lăng. Nợ xấu thể hiện chất lượng công tác thẩm định phương án, dự án vay vốn của CBTD, một yếu tố rất quan trọng dẫn đến nợ xấu là tình hình sản xuất kinh doanh của khách hàng bị thua lỗ do nhiều nguyên nhân như thiên tai, dịch bệnh, giá cả thị trường… Ngoài ra nợ xấu còn ảnh hưởng rất lớn đến lợi nhuận của Ngân hàng.
Qua bảng 2.6 và biểu đồ 2.10 ta thấy: Nợ xấu ngành SXNN có xu hướng giảm, cụ thể: năm 2011 nợ xấu ngành SXNN là 896 triệu đồng, chi ếm 49,97% tổng nợ xấu HSX, nợ xấu ngành SXNN ở năm 2012 là 438 triệu đồng chiếm 47,10%, năm 2013 là 743 triệu đồng, chiếm 44,54% trên tổng nợ xấu. Nợ xấu ngành đánh bắt thuỷ, hải sản tăngnhẹ qua các năm. Cụ thể, năm 2011 là 192 triệu đồng, chiếm 11,04%, năm 2012 là 107 triệu đồng chiếm 11,51 %, năm 2013 có xu hướng tăng lên so với năm 2012là 94 triệu đồng chiếm 12,05% trên tổng nợ xấu hộ sản xuất.
Nợ xấu của ngành dịch vụ nông nghiệp tăng qua các năm. Cụ thể, năm 2011 là 471 triệu đồng, chiếm 27,08%, năm2012 là 280 triệu đồng chiếm 30,10%. Đến cuối năm 2013 nợ xấu tăng là 531 triệu đồng, chiếm 31,82% trên tổng nợ xấu hộ sản xuất.
Nợ xấu của ngành khác từ 2011 đến 2013 cũng có xu hướng giảm, nhưng tỷ trọng nợ xấu với tăng. Cụ thể, năm 2011 là 207 triệu đồng, chiếm 11,91% tổng nợ xấu, đến năm 2012là 105 triệu đồng chiếm 11,29% tổng nợ xấu. Năm 2013 là 193 triệu đồng, chiếm 11,59% trên tổng nợ xấu.
Nợ xấu tăng theo từng năm cho thấy công tác thẩm định trước khi cho vay, và công tác thu hồi nợ của CBTD chưa thực sự tốt. Bên cạnh đó, nợ xấu hộ sản xuất cịn chịu tác động bởi nhiều yếu tố khách quan như môi trường, thiên tai, lũ lụt, bão… khiến các hộ nông dân SXNN, chăn ni, trồng trọt gặp nhiều khó khăn kéo theo việc khơng trả được nợ đúng thời hạn. Cùng với sự tăng trưởng của tín dụng, thì tỷ lệ nợ xấu cũng tiếp tục tăng theo từng năm.
Tỷ lệ nợ xấu của ngành SXNN năm 2011 là 1,01, năm 2012 là 0,49%, năm 2013 là 0,69%. Tỷ lệ nợ xấu của ngành đánh bắt thuỷ, hải sản năm 2011 là 1,99, năm 2012 là 0,88%, năm 2013 là 1,17%. Tỷ lệ của ngành dịch vụ nông nghiệp năm 2011 là 1,39, 2012 là0,71%, năm 2013 là 1,04%. Tỷ lệ nợ xấu của ngành khác qua các năm 2011, 2012, 2013 tương ứng là 3,05 ; 0,43 ; 0, 62
Nhìn chung thì tỷ lệ nợ xấu của các ngành SXNN, Đánh bắt thuỷ, hải sản, dịch vụ nông nghiệp, ngành khác ở năm 2011 tương đối cao nhưng qua 2012 giảm mạnh, năm 2013 có xu hướng tăng, nhưng vẫn ở mức thấp. Ngân hàng có nổ lực hơn trong công tác cho vay hộ sản xuất để làm giảm được tỷ lệ nợ xấu qua từng năm để giúp cho Ngânhàng có hiệu quả hơntrong kinh doanh.