Câu hỏi Có Khơng
1. Cơng ty có ý định thu hút thêm vốn đầu tư từ bên ngồi
hay khơng?
2. Cơng ty có nhiều khoản nợ bất thường khơng? 3. Kế tốn trưởng có chịu áp lực từ ban giám đốc khơng?
4. Cơng ty có giao dịch với nhà cung cấp ngồi nước hay
khơng?
5. Khoản mục nợ phải trả có nhiều biến động hay khơng? 6. Số phát sinh của khoản mục nợ phải trả lớn hay không?
(Nguồn: KTV tổng hợp)
- Thông qua bảng câu hỏi và thực hiện C210 – Kiểm tra hệ thống KSNB chu trình mua hàng, phải trả (xem phụ lục 03). Từ đó cho thấy HTKSNB của công ty CP Sao Mai là khá hữu hiệu. Các thủ tục kiểm sốt có thể ngăn ngừa được sai sót và gian lận. Dựa vào kinh nghiệm, KTV chính đã đánh giá rủi ro kiểm sốt ở mức trung bình là 30% (CR=30%).
- Rủi ro phát hiện được đánh giá sơ bộ như sau:
Hồn thiện quy trình kiểm tốn khoản mục nợ phải trả nhà cung cấp tại SVC
Với rủi ro phát hiện là 23,81% cho thấy khi áp dụng các thủ tục kiểm tốn nhưng KTV vẫn khơng phát hiện được các sai lệch trọng yếu của các khoản nợ phải trả là 23,81%.
b. Xác lập mức trọng yếu
Do Cơng ty CP Sao Mai có doanh thu và lợi nhuận trước thuế không ổn định và người sử dụng có xu hướng tập trung vào lợi nhuận, doanh thu, tài sản thuần nên KTV chọn chỉ tiêu tổng tài sản để xác định mức trọng yếu tổng thể của BCTC. Bảng 3.4: XÁC ĐỊNH MỨC TRỌNG YẾU (PM) STT Chỉ tiêu Kế hoạch Thực tế 1 Tiêu chí được sử dụng để tính PM Tổng tài sản Tổng tài sản 2 Nguồn số liệu để xác định PM BCTC trước kiểm toán BCTC đã điều chỉnh sau kiểm toán 3 Lý do lựa chọn tiêu chí này để xác định mức trọng yếu 4 Giá trị tiêu chí
được lựa chọn (a) 157.316.814.089 157.316.814.089
Điều chỉnh ảnh hưởng của các biến động bất thường
(b) - -
5 Giá trị tiêu chí
được lựa chọn (c)=(a)-(b) 157.316.814.089 157.316.814.089
6 Tỷ lệ sử dụng để
ước tính PM (d)
Lợi nhuận trước
thuế: 5% - 10% 7,0% - - Doanh thu: 0,5% - 3% 1,0% - - Vốn chủ sở hữu: 1% - 5% 2,0% - - Tổng tài sản và vốn: 1% - 2% 2,0% 3.146.336.282 3.146.336.282 Lý do lựa chọn tỷ
Hồn thiện quy trình kiểm tốn khoản mục nợ phải trả nhà cung cấp tại SVC lệ này: 8 Mức trọng yếu tổng thể (e)=(c)*(d) 3.146.336.282 3.146.336.282 9 Mức trọng yếu thực hiện - 50% (f)=(e)*(50% -75%) 1.573.168.141 1.573.168.141 10 Ngưỡng sai sót khơng đáng kể/ Sai sót có thể bỏ qua (g)=(f)*4% (tối đa) 62.926.726 62.926.726
Căn cứ vào bảng trên, KTV chọn ra mức trọng yếu để áp dụng khi thực hiện kiểm toán.
Chỉ tiêu lựa chọn Năm nay Năm trước Chênh lệch 1 Mức trọng yếu tổng thể 3.146.336.282 7.944.110.484 (4.797.774.202) 2 Mức trọng yếu thực hiện 1.573.168.141 3.972.055.242 (2.398.887.101) 3 Ngưỡng sai sót khơng đáng kể/ sai sót có thể bỏ qua 62.926.726 158.882.210 (95.955.484)
(Nguồn: Số liệu được tổng hợp từ thực tế kiểm tốn cơng ty CP Sao Mai)
3.2.2. Giai đoạn thực hiện kiểm toán
3.2.2.1. Thực hiện các thử nghiệm kiểm soát và đánh giá lại rủi ro kiểm soát ro kiểm soát
a. Thực hiện các thử nghiệm kiểm soát
(1) Thử nghiệm 1
- Mục tiêu:
+ Kiểm tra việc đánh số liên tục và chữ ký của nhưng người có liên quan trên các chứng từ (phiếu đề nghị mua hàng, đơn đặt hàng, phiếu nhập kho, phiếu chi,...).
+ Kiểm tra việc lập và lưu trữ chứng từ liên quan đến nợ phải trả.
- Công việc: KTV chọn mẫu một số nghiệp vụ phát sinh liên quan đến nợ phải trả để kiểm tra (tổng cộng số nghiệp vụ được kiểm tra là 120 nghiệp vụ).
Hồn thiện quy trình kiểm tốn khoản mục nợ phải trả nhà cung cấp tại SVC
KTV yêu cầu đơn vị cung cấp các loại chứng từ của những nghiệp vụ đó như: phiếu đề nghị mua hàng, đơn đặt hàng, phiếu nhập kho, hoá đơn, phiếu chi (nếu có) kết hợp kiểm tra các loại chứng từ nêu trên nhưng chưa được sử dụng.
- Kết quả:
+ Sau khi kiểm tra các chứng từ phiếu đề nghị mua hàng, đơn đặt hàng, phiếu nhập kho, hoá đơn, phiếu chi, KTV nhận thấy chúng được đánh số liên tục, có đầy đủ chữ ký của những người có liên quan.
+ Các chứng từ trong cùng nghiệp vụ được đơn vị kẹp chung với nhau và lưu theo ngày tại phịng kế tốn.
- Kết luận: Công ty thực hiện tốt việc kiểm soát chứng từ, các chứng từ được đánh số liên tục trước khi sử dụng, có đầy đủ chữ ký xét duyệt của người có thầm quyền, việc lưu trữ chứng từ chưa sử dụng và đã sử dụng thực hiện khá tốt.
- Nhận xét: Đối với khoản mục có số lượng nghiệp vụ phát sinh tương đối nhiều như khoản mục nợ phải trả thì việc KTV tiến hành chọn mẫu một số bộ chứng từ có liên quan đến nợ phải trả trong một tháng để kiểm tra việc lập, xét duyệt và lưu trữ là hợp lý. Thơng qua việc kiểm tra này KTV có thể hiểu được việc tổ chức quan lý, sắp xếp, lưu trữ chứng từ của cơng ty.
(2) Thử nghiệm kiểm sốt 2:
- Mục tiêu: Kiểm tra sự phân công trách nhiệm của các bộ phận trong công ty.
- Công việc: KTV thu thập các quyết định, quy chế làm việc của từng bộ phận. KTV tiến hành phỏng vấn nhân viên trong công ty kết hợp quan sát sự phân chia trách nhiệm của các bộ phân, cụ thể:
+ Bộ phận kế toán, thủ quỹ và xét duyệt công nợ.
+ Bộ phận mua hàng, bộ phận kho và bộ phận kế toán phải trả. + Sự khác biệt giữa bộ phận tài vụ và bộ phận kế toán.
- Kết quả: KTV nhận thấy trong cơng ty có sự phân chia trách nhiệm rạch rịi giữa các bộ phận kế tốn, thủ quỹ và xét duyệt công nợ; bộ phận mua hàng, kho và kế toán phải trả; bộ phận tài vụ và kế toán được tổ chức độc lập.
- Nhận xét: Thông qua việc phỏng vấn và quan sát, KTV đánh giá được phần nào sự hữu hiệu trong việc phân chia trách nhiệm giữa các bộ phận trong
Hồn thiện quy trình kiểm tốn khoản mục nợ phải trả nhà cung cấp tại SVC
công ty. Tuy nhiên thủ tục này chỉ đúng tại thời điểm KTV thực hiện phỏng vấn và quan sát còn những thời điểm khác thì khơng thể đảm bảo được. Do đó, thủ tục này chỉ có thể chứng minh tại thời điểm quan sát cơng ty có thực hiện phân chia trách nhiệm giống như thiết kế, nhưng không đảm bảo rằng việc vận hành nó là hữu hiệu.
(3) Thử nghiệm kiểm soát 3:
- Mục tiêu:
+ Kiểm tra tính hợp lệ của chứng từ thanh toán nợ phải trả (chứng từ
thanh toán bằng tiền mặt hoặc tiền gửi ngân hàng), có đối chiếu với các chứng từ liên quan (đơn đặt hàng, hố đơn, phiếu nhập kho,...), có đầy đủ chữ ký của người có thẩm quyền xét duyệt trước khi xác nhận thanh tốn hay khơng.
+ Kiểm tra các phiếu chi đã được thanh tốn có được ký và đóng dấu xác nhận hay khơng.
+ Kiểm tra xem đơn vị có ban hành những quy định về xét duyệt thanh tốn nợ phải trả hay khơng.
- Công việc:
Thực hiện phỏng vấn:
+ Nhân viên trong đơn vị để xem đơn vị có ban hành những quy định về xét duyệt thanh tốn hay khơng.
+ Thủ quỹ để biết thủ quỹ có thực hiện kiểm tra tính hợp lệ của chứng từ thanh tốn, cố ý hoặc đóng dấu xác nhận lên những phiếu chi đã được chi hay không.
KTV thực hiện quan sát các nhân viên có thực hiện đối chiếu chứng từ thanh toán nợ phải trả với các chứng từ có liên quan như đã trình bày hay khơng.
Chọn mẫu ngẫu nhiêu hai tháng (tháng 6, tháng 12), mỗi tháng chọn tất cả các chứng từ thanh toán (kèm các chứng từ có liên quan đến các chứng từ thanh toán này như: đơn đặt hàng, hoá đơn, phiếu nhập kho) để kiểm tra tính hợp lệ của các chứng từ thanh toán, cụ thể đối chiếu về ngày, số lượng, đơn giá, số tiền trên các chứng từ, xem xét chứng từ thanh tốn có đầy đủ chữ ký xác nhận của người có thẩm quyền hay chưa.
- Kết quả: Sau khi thực hiện phỏng vấn và quan sát nhân viên và thủ quỹ của đơn vị KTV thấy rằng đơn vị ban hành những quy định về xét duyệt thanh toán nợ nhưng những quy định này khơng được cụ thể hố bằng văn bản, thủ
Hồn thiện quy trình kiểm tốn khoản mục nợ phải trả nhà cung cấp tại SVC
quỹ có thực hiện kiểm tra chứng từ thanh tốn trước khi thanh tốn và có đóng dấu lên phiếu chi sau khi thanh tốn.
- Kết luận: KTV nhận thấy hoạt động có liên quan đến thanh toán nợ phải trả và xét duyệt thanh tốn của cơng ty là hữu hiệu. Cơng ty có thực hiện kiểm tra tính hợp lệ và khớp đúng của chứng từ thanh tốn có liên quan. Các phiếu chi đã thanh tốn đã được đóng dấu xác nhận rõ rằng và lưu trữ tách biệt. Tuy nhiên cần lưu ý việc quy định một cách rõ ràng xét duyệt thanh toán nợ phải trả là điều quan trọng, trong thời gian tới công ty nên thực hiện cụ thể hố chúng bằng văn bản đề có cơ sở vững chắc cho việc xét duyệt về sau.
- Nhận xét: Thơng qua thử nghiệm kiểm sốt đối với chứng từ thanh toán nợ phải trả KTV sẽ nắm bắt rõ hơn về việc tổ chức sử dụng chứng từ và hiểu rõ hơn sự phận chia trách nhiệm đối với việc xét duyệt thanh tốn. Bởi vì các hoạt động có liên quan đến chứng từ thanh tốn và xét duyệt thanh toán vốn tiềm ẩn nhiều khả năng xảy ra gian lận sai sót. Do đó địi hỏi cơng ty phải thiết kế và thực hiện các thủ tục kiểm tra nhằm hạn chế tối đa gian lận, sai sót đối với việc thanh tốn nói chung và chứng từ thanh tốn nợ phải trả nói riêng.
(4) Thử nghiệm kiểm soát 4:
- Mục tiêu:
+ Kiểm tra quá trình nhận hàng, phiếu nhập kho hoặc báo cáo nhận hàng có được lập ngay khi công ty nhận hàng hay không.
+ Kiểm tra xem có sự tính tốn chính xác và đối chiếu hố đơn với phiếu nhập kho (hoặc báo cáo nhận hàng) và đơn đặt hàng trước khi chấp nhận thanh tốn hay khơng.
- Công việc:
+ Chọn ngẫu nhiên 20 giao dịch: Kiểm tra, đối chiếu ngày trên hóa đơn, phiếu nhập kho với ngày hạch toán trên sổ kế tốn. KTV xuống kho thực hiện quan sát q trình nhận hàng tại công ty kết hợp phỏng vấn thủ kho về nhận hàng, cụ thể là ngay khi nhận hàng thủ kho và bộ phận chun mơn có thực hiện kiểm tra và lập phiếu nhập kho khi nhận hàng hay không.
+ KTV phỏng vấn kế toán nợ phải trả xem trước khi xác nhận thanh toán với nhà cung cấp họ có tiến hành đối chiếu các nội dung trên hố đơn như số lượng, giá cả, chủng loại, đơn vị tính, quy cách,... với phiếu nhập kho (hoặc báo cáo nhận hàng), đơn đặt hàng hay không.
Hồn thiện quy trình kiểm tốn khoản mục nợ phải trả nhà cung cấp tại SVC
- Kết quả: Sau khi thực hiện quá trình thực hiện quá trình kiểm tra, quan sát và phỏng vấn tại kho, kết hợp phỏng vấn bộ phận kế tốn cơng nợ KTV nhận thấy ngay khi nhận hàng thủ kho và một cá nhân trong bộ phận nhân hàng tiến hành kiểm tra hàng hoá, tổ chức chuyển ngay hàng đã nhận vào đúng vị trí, đồng thời thủ kho cũng tiến hành lập phiếu nhập kho cho hàng hoá được nhận, sau đó thực hiện chuyển phiếu này cùng với hố đơn cho bộ phận kế toán thực hiện xác nhận thanh toán. Bộ phận kế toán nợ phải trả có thực hiện đối chiếu lại các nội dung trên hoá đơn với phiếu nhập kho và đơn đặt hàng nếu thấy khớp thì xác nhận thanh tốn.
- Kết luận: KTV cho rằng công ty đã thực hiện tốt hoạt động kiểm soát đối với khâu nhận hàng và thanh toán trong chu trình mua hàng – trả tiền. Hàng hoá được kiểm tra kỹ trước khi nhận, thủ kho nhận hàng xong có lập phiếu nhập kho và bộ phận kế tốn nợ phải trả có thực hiện việc tính tốn, đối chiếu các nội dung trên hố đơn với các chứng từ liên quan trước khi xác nhận thanh tốn.
- Nhận xét: Có thể nói khâu nhận hàng và xác nhận thanh tốn trong chu trình mua hàng – trả tiền là quan trọng. Bởi vì trong giai đoạn này nếu công ty không kiểm tra lại hàng hoá, lập phiếu nhập kho với giá trị chính xác và kế tốn khơng kiểm tra, tính tốn lại nội dung trên hoá đơn trước khi xác nhận thanh tốn sẽ gây ra nhiều sai sót gây tổn thấy cho cơng ty. Thử nghiệm này giúp KTV có được đánh giá chính xác hơn về khâu nhận hàng nói riêng và chu trình mua hàng nói chung.
b. Đánh giá lại rủi ro kiểm soát
Qua bốn thử nghiệm kiểm soát, KTV nhận thấy công ty thực hiện khá đầy đủ và chặt chẽ các ngun tắc về kiểm sốt nội bộ. Vì vậy, việc đánh giá về các rủi ro khơng thay đổi:
- Rủi ro kiểm sốt (CR) là 30% - Rủi ro tiềm tàng (IR) là 70% - Rủi ro kiểm toán (AR) là 5% - Rủi ro phát hiện (DR) là 23,81%
3.2.2.2. Thực hiện thử nghiệm cơ bản a. Thủ tục chung a. Thủ tục chung
(1) Thủ tục chung 1: Kiểm tra các nguyên tắc kế tốn mà Cơng ty CP Sao Mai
Hồn thiện quy trình kiểm tốn khoản mục nợ phải trả nhà cung cấp tại SVC
- Mục tiêu: Các nguyên tắc mà công ty đang áp dụng nhất quán với năm trước và phù hợp với quy định của chuẩn mực và chế độ kiểm tốn hiện hành.
- Cơng việc:
+ KTV thực hiện phỏng vấn công ty trong đơn vị kết hợp xem xét cơng ty có ban hành những văn bản hay có những cơng bố cụ thể về các chế độ kế toán áp dụng trong năm.
+ Kiểm tra sổ sách kế toán, các BCTC của năm nay và năm trước để xem chúng có được trình bày rõ ràng và thống nhất về số liệu hay không, phần thuyết minh BCTC có nêu rõ những vấn đề như chuẩn mực, chế độ kế tốn áp dụng, các chính sách kế tốn áp dụng hay khơng.
- Kết luận: Sau khi tiến hành phỏng vấn nhân viên đơn vị và thu thập các tài liệu có liên quan đến vấn đề kế tốn của cơng ty CP Sao Mai, KTV nhận thấy công ty đã tuân thủ đầy đủ và nhất quán các quy định của Chuẩn mực kế tốn Việt Nam, các thơng tư hướng dẫn và Chế độ kế tốn doanh nghiệp của Bộ tài chính ban hành.
- Nhận xét: Đối với công ty là khách hàng năm đầu tiên như Cơng ty CP Sao Mai, thì thủ tục tìm hiểu về các ngun tắc kế tốn mà cơng ty áp dụng có thể coi là khá quan trọng. Bởi vì việc tuân thủ và áp dụng nhất quán các nguyên tắc kế tốn là bằng chứng quan trọng đảm bảo tính trung thực và hợp lý của BCTC lập ra.
(2) Thủ tục chung 2: Kiểm tra việc ghi chép số dư đầu kỳ khoản mục nợ phải trả của công ty CP Sao Mai
- Mục tiêu:
+ Kiểm tra số dư đầu kỳ của khoản mục Nợ phải trả xem chúng có được ghi chép chính xác khơng.
+ Số dư đầu kỳ trên bảng cân đối kế toán và số dư cuối kỳ trên báo cáo kiểm tốn của cơng ty kiểm tốn tiền nhiệm có khớp với nhau khơng.
- Công việc:
+ Thu thập các tài liệu cung cấp thông tin về số dư đầu kỳ tài khoản phải trả như bảng cân đối kế toán năm 2015 và báo cáo kiểm toán 2014 đã được phát hành.
+ Sử dụng số liệu trên bảng cân đối kế toán và báo cáo kiểm toán lập bảng so sánh số dư đầu kỳ khoản mục nợ phải trả
Hồn thiện quy trình kiểm tốn khoản mục nợ phải trả nhà cung cấp tại SVC