Kiến nghị với Agribank Việt Nam

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp quản lý nợ xấu tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh đăk lăk (Trang 52 - 53)

7. Bố cục của khóa luận

3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ:

3.3.1. Kiến nghị với Agribank Việt Nam

-Thứ nhất, thiết lập một bộ phận kiểm soát rủi ro tách biệt với bộ phận tín dụng. Bộ

phận này sẽ có nhiệm vụ rà sốt, kiểm định lại các khoản vay trƣớc khi trình lên ban giám đốc. Đồng thời, thƣờng xuyên luân chuyển các cán bộ từ các chi nhánh khác nhau đảm nhận nhiệm vụ ở bộ phận kiểm soát rủi ro này nhằm dảm bảo sự minh bạch, hạn chế rủi ro đạo đức.

-Thứ hai, thiết lập bộ phận chuyên trách quản lý nợ xấu khi phát sinh. Áp dụng cho

tồn bộ chi nhánh có dƣ nợ xấu lớn. Nhiệm vụ của bộ phận này là: + Theo dõi các khoản nợ khi phát sinh

+ Đƣa ra các hƣớng giải pháp thu hồi nợ.

+ Làm việc với Tòa án, Thi hành án để thực hiện các thủ tục khởi kiện trong trƣờng hợp khách hàng khơng có thiện chí trả nợ.

+ Phụ trách bán các tài sản đảm bảo theo qui định.

-Thứ ba, hoàn thiện hệ thống chấm điểm, xếp hạng tín dụng. Xuất phát từ những hạn chế trong hoạt động tín dụng của Agribank Việt Nam, việc đánh giá Khách hàng đa phần chỉ thuộc về ý kiến chủ quan của cá nhân cán bộ tín dụng, chƣa nhất quán giữa các chi nhánh. Bên cạnh đó, trong trƣờng hợp các doanh nghiệp mới thành lập, chƣa đáp ứng đầy đủ về báo cáo tài chính ( ngân hàng yêu cầu cung cấp báo cáo tài chính trong 2 năm gần nhất). Ngân hàng có thể thiết lập thêm một vài chỉ tiêu khác cho đối tƣợng khách hàng này, nhằm bảo toàn bộ khách hàng đƣợc phân loại dựa trên kết quả xếp hạng tín dụng. Một vài chỉ tiêu ngân hàng có thể sử dụng nhƣ: vịng quay vốn hàng tồn kho, vòng quay vốn lƣu động, khoản phải thu,…

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp quản lý nợ xấu tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh đăk lăk (Trang 52 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)