7. Bố cục của khóa luận
1.4.1. Kinh nghiệm quản lý nợ xấu tại một số ngân hàng thƣơng mại
1.4.1.1 . Quản lý nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB)
Để giữ vững đƣợc phong độ và phát triển vững mạnh, không thể không kể đến hoạt động quản lý nợ - một trong những yếu tố luôn đƣợc chú trọng ở hầu hết các hệ thống NHTM và với ACB cũng không ngoại lệ: Phân chia rõ ràng nhiệm vụ, chức năng , quyền hạn ở tầng bộ phận. Đồng thời cải thiện, nâng cao bộ máy quán trị rủi ro tín dụng, khơng chỉ ở Hội sở mà còn ở từng chi nhánh. Thƣờng xuyên xây dựng các chính sách phân bổ tín dụng, chính sách quản trị rủi ro ,.. Hiện nay, ACB cũng đang áp dụng mơ hình tổ chức khá phổ biến, trong đó tại Hội sở sẽ quản lý các nghiệp vụ kinh doanh chính, bao gồm hoạt động cấp tín dụng, cịn nhiệm vụ bán hàng sẽ đƣợc các chi nhánh phụ trách.
Việc xây dựng một hệ thống thông tin ngày càng hoàn thiện đã giúp ACB dễ dàng cung cấp thông tin xuống các chi nhánh, nâng cao khả năng nắm bắt thông tin và thực hiện thẩm định tín dụng một cách hiệu quả, hạn chế tối đa các rủi ro mà ngân hàng có thể gặp phải.
Với những chính sách quản lý nợ hiệu quả, ACB đã ngày càng đạt đƣợc những kết quả khả quan, nâng cao đƣợc chất lƣợng tín dụng. Điển hình nhƣ tỷ lệ nợ xấu của ACB Đăk Lăk qua các năm luôn đạt đƣợc những con số ấn tƣợng, thấp hơn tỷ lệ toàn ngành và thấp hơn nhiều ngân hàng đối thủ khác trên con đƣờng chạy đua của các NHTM.
1.4.1.2 . Quản lý nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam ( Vietcombank)
Để đạt đƣợc những thành tựu to lớn và giúp Vietcombank phát triển bền vững,lâu dài thì khơng thể khơng kể đến việc áp dụng và thực thi những chính sách quản lý nợ xấu hiệu quả, giúp ngân hàng hạn chế đƣợc những rủi ro tiềm ần từ các khoản vay khách hàng. Sau đây là một vài biện pháp mà Vietcombank đang áp dụng để xử lý nợ xấu tồn đọng và hạn chế nợ xấu mới phát sinh:
Xây dựng mơ hình tín dụng mới trong tồn hệ thống nhằm hƣớng tới một Ngân hàng TMCP hoạt động đa năng, Vietcombank đã triển khai mơ hình tín dụng mới trong tồn
hệ thống, chuyển đổi một cách khoa học để phục vụ khách hàng tốt nhất, đƣa ra chính sách phù hợp cho từng loại khách hàng khác nhau. Song song đó, Vietcombank củng khơng ngừng thảo luận, chỉnh sửa, ban bố các quy chế, nâng cao công cụ quản lý nhƣ :chỉnh sửa quy định về giới hạn tín dụng, hồn thiện ứng dụng chấm điểm tín dụng doanh nghiệp sao cho phù hợp với thực tế, hƣớng dẫn các quy chế cho vay khách hàng + Tăng cƣờng kiểm tra thơng tin tín dụng, ngăn chặn rủi ro:
Với cơng tác quản trị điều hành thì việc kiểm tra rà sốt nội bộ ln đƣợc chú trọng hàng đầu. Bên cạnh những đợt kiểm tra theo định kỳ thì Vietcombank hội sở cịn tổ chức những đợt kiểm tra đột xuất để phát hiện dấu hiệu rủi ro và ngăn chặn kịp thời . + Cải thiện cho vay theo thành phần kinh tế:Vietcombank đã đặt ra mục tiêu:
- Hạn chế tập trung cho vay một số khách hàng nhất định
- Nâng tỷ lệ cho vay đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh. Để thực hiện những mục tiêu đó, Vietcombank đã mở rộng cho vay đối với những doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài FDI, các doanh nghiệp vừa và nhỏ SME. Cùng với hƣớng đi đúng đắn, Vietcombank đã có thành quả tiến bộ: Tỷ lệ nợ quá hạn luôn ở mức thấp, quan niệm của các Cán bộ tín dụng ở Vietcombank đã mạnh dạn hơn trong vấn đề cho vay, tài sản đảm bảo trong trƣờng hộ có rủi ro đƣợc xử lý dễ dàng hơn.
1.4.2. Bài học kinh nghiệm cho Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh Đăk Lăk
Từ những chính sách về quản lý nợ xấu cũng nhƣ những kinh nghiệm trong việc áp dụng những biện pháp khi có những khoản nợ xấu phát sinh của các ngân hàng khác, có thể rút ra một vài kinh nghiệm cho Agribank chi nhánh Đăk Lăk nhƣ sau:
+ Thứ nhất, ln xây dựng các chính sách quản lý nợ xấu hiệu quả và thực thi xử lý
nợ một cách minh bạch, rõ ràng. Đồng thời, việc xử lý nợ xấu cần có lộ trình cụ thể, theo thời gian đề ra. Nếu thời gian xử lý nợ xấu càng kéo dài thì kết quả thu đƣợc càng hạn chế, nếu xử lý nợ xấu càng nhanh thì hoạt động ngân hàng cũng nhƣ cả nền kinh tế cùng lợi.
+ Thứ hai, xử lý nợ xấu phải đi đôi với việc ngăn chặn nợ xấu tái diễn trong tƣơng lai. Địi hỏi ngân hàng cần có một chính sách tổng thể.
+ Thứ ba, cần hiện đại hóa cơng nghệ quản lý để cập nhật thơng tin đầy đủ, khai thác
hồ sơ thuận tiện, dễ dàng theo dõi đƣợc các khoản vay.
+ Thứ tƣ, hệ thống quản trị rủi ro cần đƣợc áp dụng theo tiêu chuẩn quốc tế. Để
phòng tránh rủi ro chủ quan từ ngƣời xếp hạng,các tiêu chuẩn xếp hạng phải rõ ràng. Các công việc nhƣ dự báo rủi ro, xếp hạng tín dụng cần đƣợc dựa trên cơ sở số liệu thống kê.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
Trong chƣơng 1 tác giả đã trình bày những lý luận cơ bản liên quan đến hoạt động tín dụng, rủi ro tín dụng , nợ xấu và quản lý nợ xấu tại Ngân hàng thƣơng mại. Trong đó, tác giả làm rõ các khái niệm về nợ xấu cũng nhƣ các nội dung cơ bản của quản lý nợ xấu. Đây đƣợc xem là những lý thuyết quan trọng, làm tiền đề nghiên cứu chƣơng 2.
CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH ĐĂK LĂK 2.1. ĐÔI NÉT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH ĐĂK LĂK
2.1.1. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển
Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam đƣợc thành lập theo Quyết định số 59/NH-QĐ ngày 01/07/1988 của Tổng Giám đốc NHNN Việt Nam (nay là Thống đốc NHNN Việt Nam). Đến ngày 14/11/1990, theo Quyết định số 400/CT của Chủ tịch Hội đồng bộ trƣởng (nay là thủ tƣớng Chính phủ) đổi tên là Ngân hàng Nơng Nghiệp Việt Nam. Theo quyết định số 280/QĐ-NHNN ngày 15/10/1996 của Thống
đốc NHNN Việt Nam, đổi tên thành Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (viết tắt là NHNo PTNT Việt Nam hoặc Agribank).
Agribank - Chi nhánh Đăk Lăk đƣợc thành lập từ năm 1992, là thành viên của Agribank, hoạt động chủ yếu phục vụ nông nghiệp và nông thôn. Do yêu cầu chức năng, nhiệm vụ đƣợc giao trong từng thời kỳ nên tên gọi của chi nhánh và bộ máy tổ chức cũng đƣợc thay đổi nhiều lần cho phù hợp. Trải qua bao thăng trầm, có thể khẳng định rằng Agribank - Chi nhánh Đăk Lăk đã trƣởng thành vững bƣớc đi lên. Chi nhánh ln hồn thành xuất sắc nhiệm vụ chính trị tại địa phƣơng, nhiệm vụ kinh doanh do ngành giao: kết quả về nguồn vốn huy động, dƣ nợ cho vay, tài chính tăng trƣởng tốt, chất lƣợng tín dụng khơng ngừng đƣợc nâng cao, thu nhập của cán bộ nhân viên luôn ổn định và tăng dần hàng năm.
Mạng lƣới hoạt động:Vào ngày 31/12/2016, Agribank chi nhánh Đăk Lăk nhận sự
chỉ đạo của Hội sở, tách thành hai chi nhánh là Agribank chi nhánh Đăk Lăk và Agribank chi nhánh Bắc Đăk Lắk :
- Agribank Chi nhánh Bắc Đăk Lăk có trụ sở chính tại 37 Phan Bội Châu, thành phố Bn Ma Thuột, tỉnh Đăk Lăk gồm 7 chi nhánh loại 2 và 3 Phòng giao dịch trực thuộc.
- Agribank chi nhánh Đăk Lăk có trụ sở chính tại 51 Nguyễn Tất Thành, thành phố Bn Ma Thuột, tỉnh Đăk Lăk gồm có 16 chi nhánh loại 2 và 3 phòng giao dịch trực thuộc.
Với mạng lƣới trải rộng khắp từ trung tâm thành phố đến tất cả các huyện và liên xã, hoạt động của Agribank - Chi nhánh Đăk Lăk ln đóng vai trị chủ đạo trong việc huy động vốn và cho vay nền kinh tế góp phần vào phát triển kinh tế xã hội tỉnh Đăk Lăk, trong đó nhiệm vụ trọng tâm là đầu tƣ phát triển nông nghiệp nông thôn.
2.1.2. Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ của các bộ phận:
Hình 2.1 Mơ hình tổ chức Agribank – Chi nhánh Đăk Lăk
16 Chi Nhánh loại 2 3 Phòng Giao Dịch 8 Phòng Ban Phòng khách hàng Doanh nghiệp Phòng khách hàng hộ sản xuất, cá nhân Ban Giám Đốc Phòng kế hoạch – Nguồn vốn Phòng Kế tốn và Ngân quỹ Phịng Điện tốn Phịng kiểm sốt nội bộ Phịng tổng hợp Phịng dịch vụ - Marketi ng
(Nguồn:Quy chế tổ chức hoạt động Agribank chi nhánh Đăk Lăk)
Theo quy định hiện hành ,chức năng nhiệm vụ các bộ phận thuộc Agribank chi nhánh Đăk Lăk nhƣ sau:
- Phòng khách hàng hộ sản xuất và cá nhân:
+ Thực hiện cấp tín dụng với khách hàng hộ sản xuất và cá nhân
+ Tiếp thị các sản phẩm dịch vụ, tiện tích ngân hàng với KH hộ sản xuất và cá nhân;
+ Phân loại và xử lý nợ với khách hàng hộ sản xuất và cá nhân. + Quản lý rủi ro trong lĩnh vực tín dụng hộ sản xuất và cá nhân. - Phòng khách hàng doanh nghiệp:
+ Thực hiện cấp tín dụng với khách hàng doanh nghiệp
+ Tiếp thị, phát triển sản phẩm dịch vụ và cung cấp các tiện ích ngân hàng với khách hàng doanh nghiệp trên địa bàn
+ Phân loại và xử lý nợ với KH doanh nghiệp
+ Quản lý rủi ro trong lĩnh vực tín dụng khách hàng doanh nghiệp. + Quản lý hồ sơ, tài liệu và các văn bản quản lý nội bộ có liên quan theo
qui định của Agribank.
- Phòng Kế hoạch -Nguồn vốn: Đầu mối xây dựng kế hoạch kinh doanh của
chi nhánh, đề xuất, quản lý, điều chỉnh kế hoạch kinh doanh, quản lý cân đối nguồn vốn, chấp hành báo cáo thống kê.
- Phịng Kế tốn và Ngân quỹ: trực tiếp quản lý tài chính, hạch tốn kế tốn;
đăng ký, quản lý hồ sơ mở tài khoản, kiểm tra kiểm soát hoạt động tiền tệ kho quỹ.
- Phòng điện toán: quản lý vận hành, hỗ trợ hệ thống công nghệ thông tin gồm cả các chi nhánh và khách hàng; đảm bảo an tồn, bảo mật thơng tin
- Phịng kiểm tra kiểm sốt nội bộ: Tham mƣu về cơng tác hành chính, văn
phịng, đảm bảo cơng tác hậu cần, chuẩn bị mua sắm các phƣơng tiện cần thiết cho hoạt động các đơn vị cũng nhƣ tại các chi nhánh, đón tiếp khách hàng.
- Phịng dịch vụ Marketing: Tham mƣu chính sách phát triển dịch vụ; cung cấp dịch vụ Mobibanking, Internetbanking, phát hành thẻ; thực hiện thanh toán quốc tế, tƣ vấn tiếp thị sản phẩm dịch vụ ngân hàng.
- Phòng tổng hợp: Tham mƣu, trực tiếp quản lý nhân sự; bao gồm tuyển dụng, bố trí cơng việc, đánh giá công việc, tiền lƣơng và xử lý các vấn đề về lao động; đảm bảo quyền lợi cho ngƣời lao động.
2.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh tại Agribank Chi nhánh Đăk Lăk trong giai đoạn 2015 - 2017: giai đoạn 2015 - 2017:
Bảng 2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh tại Agribank Đăk Lăk trong giai đoạn từ năm 2015-2017
(Đơn vị tính : tỷ đồng)
Năm 2015 2016 2017 2016/2015 2017/2016
Huy động vốn 6.986 8.174 6.154 16.99% 20.66%
Cho vay 10.905 11.775 12.882 7.97% 9.40%
Lợi nhuận sau thuế
235 274 243 16.60% 8.39%
(Nguồn: Phòng Kế hoạch –Nguồn vốn Agribank Chi nhánh Đăk Lăk)
Bảng 2.1 cho ta thấy:
- Huy động vốn:Giai đoạn từ năm 2015 đến 2017 , mức huy động vốn tăng
nhanh từ 6.986 tỷ lên 8.174 tỷ và đạt 6.154 tỷ tƣơng đƣơng với các năm 2015,2016. Tuy nhiên , đầu năm 2017, mức huy động vốn giảm vì Agribank cho nhánh Đăk Lăk tách thành hai chi nhánh. Tỉ lệ huy động vốn cũng tăng
trƣởng liên tục trong năm lần lƣợt là 16.99% và 20.66%. Đạt đƣợc những con số khả quan về mức huy động vốn và tỷ lệ tăng trƣởng huy động vốn nhƣ trên là một sự nỗ lực đƣợc đánh giá cao của chi nhánh trong giai đoạn các ngân hàng khác ra sức cạnh tranh nhau nhƣ hiện nay.
- Về cho vay: Số tiền cho vay tăng đều qua các năm với 10.905 tỷ năm 2015,
tăng 7.97% với 11.775 tỷ đồng vào năm 2016. Đến năm 2017, đạt 12.882 tỷ đồng , tăng 9.40%.
- Về lợi nhuận sau thuế: năm 2016, lợi nhuận sau thuế của Agribank chi
nhánh Đăk Lăk tăng 16.60% so với năm 2015 ( đạt 235 tỷ đồng năm 2015 và 274 tỷ đồng năm 2016). Năm 2017 tỷ lệ lợi nhuận sau thế tăng 8.39% so với năm 2017, đạt 297 tỷ đồng.
2.2. THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH ĐĂK LĂK CHI NHÁNH ĐĂK LĂK
2.2.1. Cơ cấu tổ chức quản lý nợ xấu
Hiện tại, Agribank chi nhánh Đăk Lăk chƣa có bộ phận chuyên trách về quản lý nợ xấu, mà chỉ thiết lập các tổ để tham gia thực hiện xử lý, theo dõi các khoản nợ xấu khi có phát sinh. Một số phịng ban có nhiệm vụ xử lý nợ xấu thông qua các chức năng nhiệm vụ:
- Phịng khách hàng doanh nghiệp: có nhiệm vụ quản lý rủi ro trong lĩnh vực tín
dụng khách hàng doanh nghiệp. Kiểm tra, giám sát việc tổ chức thực hiện các quy chế, quy trình cấp tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp. Phân loại nợ, xử lý nợ đối với khách hàng doanh nghiệp.
- Phòng Khách hàng hộ sản xuất và cá nhân : có nhiệm vụ quản lý rủi ro trong
lĩnh vực tín dụng khách hàng là hộ sản xuất, cá nhân. Kiểm tra, giám sát việc tổ chức thực hiện các quy chế, quy trình cấp tín dụng đối với khách hàng là hộ sản xuất, cá nhân. Phân loại nợ, xử lý nợ đối với khách hàng là hộ sản xuất, cá nhân.
- Phịng Kế hoạch – Nguồn vốn: có nhiệm vụ thực hiện phân loại nợ, trích dự
phịng rủi ro, xử lý rủi ro theo quy định, thƣ ký hội đồng xử lý rủi ro tại chi nhánh. Đồng thời, phối hợp với phòng Khách hàng Doanh nghiệp và Phòng Khách hàng hộ sản xuất – cá nhân để xử lý khi có nợ xấu phát sinh.
2.2.2. Thực hiện,tổ chức phân loại và xác định nợ / nợ xấu:
2.2.3.1. Tuân thủ theo các quy định phân loại nợ/nợ xấu:
Công tác phân loại và xác định nợ xấu đã và đang đƣợc Agribank chi nhánh Đăk Lăk tuân thủ các quy định của Ngân hàng nhà nƣớc và quy định nội bộ của Agribank Việt Nam. Cụ thể:
- Thông tƣ 13/2010/TT – NHNN ngày 20/5/2010 về việc ban hành các quy định về tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của TCTD.
- Thông tƣ 02/2013/TT – NHNN đƣợc NHNN ban hành ngày 21/01/2013, quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phƣơng pháp trích lập dự phịng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngồi. Thơng tƣ này quy định phân loại nợ và trích lập dự phịng hƣớng theo chuẩn mực Basel II mà nhiều nƣớc trên thế giới đang áp dụng.
- Thông tƣ 19/2013/TT-NHNN ngày 09/09/2013, quy định về việc mua, bán và xử lý nợ xấu của Công ty Quản lý Tài sản của các TCTD (VAMC).
- Quyết định số 450/QĐ-HĐTV-XLRR ngày 30 tháng 5 năm 2014 “Ban hành quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phƣơng pháp trích lập dự phịng rủi ro và sử dụng dự phòng rủi ro để xử lý rủi ro trong hoạt động của Agribank”
- Nghị quyết 42-2017-QH14 thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng.
2.2.3.2. Kết quả phân loại nợ / nợ xấu tại Agribank chi nhánh Đăk Lăk:
Bảng 2.2 Kết quả phân loại nhóm nợ trong giai đoạn 2015-2017:
2016/2015 2017/2016 Tổng dƣ nợ 10.905 11.775 10.071 7,98% -14,47% Nợ nhóm 1 10.192 11.086 9.345 8,77% -15,7%