Kiến nghị với chính quyền địa phƣơng

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp quản lý nợ xấu tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh đăk lăk (Trang 54 - 58)

7. Bố cục của khóa luận

3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ:

3.3.3. Kiến nghị với chính quyền địa phƣơng

Thứ nhất, UBND tỉnh Đăk Lăk cùng các cơ quan, thẩm quyền có chức năng cần tích

cực cập nhật, ban hành các thông tin về những quy định pháp lý trong hoạt động đi vay, giúp ngƣời đi vay nâng cao đƣợc kiến thức kinh doanh cũng nhƣ am hiểu rõ hơn về luật pháp . Giúp ngân hàng và ngƣời dân tránh những sai phạm, rủi ro trong hoạt động tín dụng.

Thứ hai, đề nghị UBND tỉnh Đăk Lăk cập nhật kịp thời và chỉnh sửa giá đất trên địa

bàn tỉnh Đăk Lăk theo kịp với giá thị trƣờng để giúp Agribank chi nhánh Đăk Lăk cũng nhƣ các tổ chức tín dụng khác định giá đƣợc chính xác hơn. Việc này không chỉ giúp ngân hàng hạn chế đƣợc rủi ro, mà còn tạo điều kiện giúp ngƣời dân vay vốn đƣợc nhiều hơn.

Thứ ba, đề nghị UBND tỉnh Đăk Lăk chỉ đạo xuống các UBND ở huyện, xã trên địa

bàn ,tích cực rà sốt, theo dõi và quản lý đối với những trƣờng hợp đất chƣa đƣợc cấp quyền sử dụng và khơng có tranh chấp. Đồng thời, cung cấp thông tin kịp thời cho Agribank ở địa điểm đó biết khi có hộ gia đình đƣợc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để ngân hàng có những biện pháp xử lý phù hợp hơn.

Thứ tƣ, đề nghị UBND tỉnh Đăk Lăk chỉ đạo các cơ quan chức năng thƣờng xuyên phối hợp với các ngân hàng trên địa bàn triển khai theo Thơng tƣ liên tịch 16/2014, có hiệu lực ngày 22/07/2014 nhằm thực hiện xử lý TSBĐ tiền vay đƣợc hiệu quả, giúp các ngân hàng xử lý đƣợc tài sản nhanh chóng hơn.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Từ những nguyên nhân dẫn đến tồn đọng về các mặt hạn chế trong công tác xử lý nợ xấu tại Agribank chi nhánh Đăk Lăk đã đƣợc phân tích ở chƣơng 2, cũng nhƣ định hƣớng của ngân hàng trong giai đoạn sắp tới . Tác giả đã đƣa các hƣớng giải pháp giúp Agribank chi nhánh Đăk Lăk hồn thiện hơn trong cơng tác xử lý nợ xấu. Qua đó giúp tăng khả năng thu hồi nợ của NH một cách kịp thời, nhanh chóng.Tiếp đến, tác giả đã đề xuất một số kiến nghị với các cơ quan tổ chức liên quan, nhằm hoàn thiện khung pháp lý, để phối hợp với các ngân hàng nói chung, Agribank chi nhánh Đăk Lăk nói riêng có thể kịp thời xử lý các khoản nợ.

KẾT LUẬN

Công tác quản lý nợ xấu đã và đang trở nên rất cấp thiết và quan trọng đối với hệ thống các NHTM. Quản lý nợ xấu không chỉ làm tăng chất lƣợng các khoản vay, giảm thiểu rủi ro tín dụng xảy ra mà còn giúp ngân hàng nâng cao chất lƣợng tài chính, hạn chế đƣợc những tổn thất do các khoản nợ xấu phát sinh. Qua nghiên cứu lý luận và đi vào thực tiễn tình hình hoạt động tại Agribank chi nhánh Đăk Lăk. Luận văn đã tập trung giải quyết các nội dung chính sau:

Thứ nhất, luận văn làm rõ những lý luận cơ bản về nợ xấu và quản lý nợ xấu đối với

NHTM. Đồng thời luận văn thu thập kinh nghiệm về quản lý nợ xấu của các ngân hàng thƣơng mại trong nƣớc và rút ra những bài học kinh nghiệm trong quản lý nợ xấu cho Agribank chi nhánh Đăk Lăk

Thứ hai, luận văn nghiên cứu thực trạng hoạt động tín dụng và quản lý nợ xấu của

Agribank Đăk Lăk giai đoạn 2015-2017, trên cơ sở đó phân tích, đánh giá những kết quả đạt đƣợc và những mặt còn hạn chế, nguyên nhân tồn tại hạn chế trong quản lý nợ xấu tại Agribank chi nhánh Đăk Lăk

Thứ ba,tác giả đề xuất một số giải pháp hoàn thiện cơ bản và kiến nghị với Ngân hàng

Nhà nƣớc và Agribank Việt Nam và các cơ quan chính quyền địa phƣơng nhằm nâng cao năng lực quản lý nợ xấu của Agribank Đăk Lăk.

Hy vọng với đề tài này, luận văn sẽ góp một phần nhỏ vào việc hồn thiện cơng tác quản lý nợ xấu của Agribank chi nhánh Đăk Lăk để giúp ngân hàng kiểm soát đƣợc các khoản nợ xấu, sớm nhận dạng đƣợc những rủi ro để từ đó có những giải pháp xử lý hiệu quả, nâng cao chất lƣợng tín dụng trong thời gian đến.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A/Tài liệu trong nƣớc:

1. Báo cáo thƣờng niên và báo cáo của NHNN chi nhánh tỉnh Đăk Lăk giai đoạn 2015-2017.

2. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, Thông tƣ số 02/2013/TT- NHNN ngày 21/1/2013 về “Phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi

ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi”.

3. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, Thông tƣ số 19/2013/TT-NHNN ngày 06/09/2013 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc quy định về việc “Mua, bán và xử

lý nợ xấu của công ty quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng”

4. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, Thông tƣ số 14/2015/TT-NHNN ngày 28/08/2015 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tƣ số 19/2013/TT- NHNN ngày 06/09/2013 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc quy định về việc mua, bán và xử lý nợ xấu của công ty quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng. 5. Bùi Diệu Anh (chủ biên); TS Lê Thị Hiệp Thƣơng; ThS Võ Thị Thanh Nga; ThS Nguyễn Thị Mỹ Hạnh, (2013), Hoạt động kinh doanh ngân hàng, Nhà xuất

bản Phƣơng Đơng.

6. Nguyễn Văn Tiến (2015), Giáo trình Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Thống kê.

7. Bùi Diệu Anh (2012), Quản trị danh mục cho vay tại các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Trƣờng Đại học Ngân hàng Tp Hồ

Chí Minh.

8. Phan Ngọc Linh 2017, Quản lý nợ xấu tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt nam- chi nhánh Đăk Lăk. Luận án thạc sỹ , Trƣờng Đại học

Ngân hàng TP.Hồ Chí Minh

9. Nguyễn Đình Thành,2017,Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nơng nghiệp

và phát triển nông thôn Việt Nam- chi nhánh Đăk Lăk, Luận án thạc sỹ, Trƣờng

Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh.

10. Nguyễn Đình Hồng,2015, Quản lý nợ xấu tại Ngân hàng Thương mại cổ phần

Đầu tư và phát triển Việt Nam- chi nhánh Hà Tĩnh , truy cập tại

<http://repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/3490/1/Nguy%E1%BB%85n%2 0%C4%90%C3%ACnh%20H%E1%BB%93ng.pdf > [ ngày 26/4/2018]

11. Trần Đình Quang, 2011, Quản trị nợ xấu trong Ngân hàng thương mại, Thực trạng và giải pháp trong Ngân hàng thương mại Cổ phần ngoại thương Việt Nam ,

truy cập tại <http://doc.edu.vn/tai-lieu/luan-van-quan-tri-no-xau-trong-ngan-hang- thuong-mai-thuc-trang-va-giai-phap-trong-ngan-hang-thuong-mai-co-phan-ngoai- 27667/>[ngày23/5/2018]

12. Hà Mạnh Hùng và Phạm Thị Nguyệt, 2011, “Nguyên nhân và những biểu hiện rủi ro tín dụng của Ngân hàng thƣơng mại.” ,Tạp chí Ngân hàng số 9 tháng 5/2011. Truy cập tại<https://tailieu.vn/doc/nguyen-nhan-va-nhung-bieu-hien-rui-ro-tin- dung-cua-ngan-hang-thuong-mai-1893585.html > [ ngày 26/5/2018]

13. Đào Thị Dung, 2011, Tăng cƣờng quản lý nợ xấu tại Agribank Chi nhánh Hải phòng, truy cập tại < http://thuvienluanvan.info/luan-van/luan-van-tang-cuong- quan-ly-no-xau-tai-agribank-hai-phong-12483> [ truy cập ngày 25/5/2018]

A. Tài liệu nƣớc ngoài:

1. Eighteenth Meeting of the IMF Committee on Balance of Payments Statistics Washington, D.C., (June 27-July 1 (2005)), The Treatment of Nonperforming Loans.

2. Lynn E.Szymoniak,Esq.,Ed., Fraud Digest (2010), “Palm beach county foreclosures: The pursuit of Non-performing mortgages in 2009 by bank of American and Deutsche Bank”.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp quản lý nợ xấu tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh đăk lăk (Trang 54 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)