Thực hiện giám sát,kiểm soát các khoản nợ xấu phát sinh

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp quản lý nợ xấu tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh đăk lăk (Trang 38)

7. Bố cục của khóa luận

2.2. THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG NÔNG

2.2.3. Thực hiện giám sát,kiểm soát các khoản nợ xấu phát sinh

Từ những chủ trƣơng Agribank Việt Nam đề ra trong cơng tác giám sát,kiểm sốt nợ xấu, Agribank chi nhánh Đăk Lăk đã triển khai và thực thi nhƣ sau:

 Luôn theo dõi và nắm bắt thông tin từ trung tâm phòng ngừa rủi ro để kịp thời xử lý khi nợ xấu phát sinh.

 Đề cao mục tiêu giảm nợ xấu cịn dƣới 3% ở tồn hệ thống chi nhánh

 Các phịng ban có chun mơn ( phòng khách hàng Cá nhân, phòng khách hàng Doanh nghiệp) nhận nhiệm vụ phối hợp với các phòng ban khác ( Ban kế hoạch nguồn vốn, ban tài chính- kế tốn, trung tâm phòng chống rủi ro) để đƣa ra các biện pháp xử lý nợ kịp thời.

 Cụ thể hơn, ngày 14/03/2016 Agribank chi nhánh Đăk Lăk đã trực tiếp ban hành văn bản số 436 ,chỉ đạo thực thi các biện pháp để phòng ngừa nợ xấu nhƣ sau:

 Với các khoản nợ đến hạn, u cầu các đơn vị phịng chun mơn rà soát các khoản nợ đến hạn, thông báo cho khách hàng biết để chủ động trong việc trả nợ. Kiên quyết khơng để nợ chuyển sang nhóm cao hơn hoặc nợ xấu phát sinh. Agribank đã chỉ đạo các chi nhánh từng khoản vay phải chủ động nắm bắt kịp thời tình hình sản xuất kinh doanh, nguồn trả nợ để có biện pháp trong việc ngăn ngừa và xử lý nợ.

 Với các khoản nợ tiềm ẩn rủi ro, nợ đã đƣợc cơ cấu lại thời hạn trả cần theo dõi chặt chẽ hơn để chủ động xử lý, thu hồi nợ.

 Phân công rõ ngƣời, rõ việc để bám sát khách hàng, nguồn tiền, dòng tiền của khách hàng để thu hồi nợ.

 Tìm giải pháp xử lý để hạn chế nợ xấu kể cả xử lý tài sản đảm bảo kiên quyết không để nợ xấu phát sinh.

 Thêm vào đó, Agribank - Chi nhánh Đăk Lăk đã đƣa ra yêu cầu với các bộ phận quyết định tín dụng phải chịu trách nhiệm trƣớc cấp trên trong trƣờng hợp phát sinh các khoản nợ xấu

2.2.4. Các biện pháp để xử lý nợ xấu phát sinh đƣợc Agribank chi nhánh Đăk Lăk thực thi:

 Đàm phán với khách hàng: Biện pháp này đƣợc Agribank chi nhánh Đăk Lăk sử dụng trong trƣờng hợp những khoản nợ có khả năng thu hồi. Sau khi xem xét năng lực trả nợ của khách hàng, ngân hàng sẽ thƣơng lƣợng với khách hàng để đƣa ra hƣớng giải quyết phù hợp cũng nhƣ yêu cầu khách hàng cam kết.

 Giảm nợ xấu do chuyển nhóm nợ thấp hơn: Biện pháp này đƣợc áp dụng với những khách hàng đã từng trả nợ một phần nào đó cho Agribank chi nhánh Đăk Lăk theo đúng tiến độ. Sau khi khắc phục những yếu kém , thay đổi trong phƣơng án sản xuất kinh doanh, tình hình trả nợ đã có những chuyển biến cải thiện hơn trƣớc đó.

 Đơn đốc thu hồi nợ, trao đổi với khách hàng để tạo khả năng thu hồi nợ từ các nguồn thu khác ngoài doanh thu

 Bám sát hoạt động kinh doanh của khách hàng để nhanh chóng thu hồi nợ khi có nguồn thu.

 Về mặt xử lý tài sản đảm bảo, Agribank chi nhánh Đăk Lăk thƣờng xuyên phối hợp với cơ quan pháp luật cũng nhƣ khách hàng để xử lý bán các tài sản đảm bảo, có các phƣơng án để xử lý tài sản đảm bảo nhƣ :

+ Dùng quỹ dự phòng + Bán nợ cho VAMC + Bán nợ cho tổ chức khác

Ngoài ra, việc xây ây dựng phƣơng án xử lý nợ xấu cũng tùy vào đặc điểm của từng khoản nợ xấu khác nhau mà Agribank chi nhánh Đăk Lăk sẽ đề ra ra các hƣớng xử lý khác nhau. Đa phần các phƣơng án xử lý nợ xấu đƣợc thiết lập dựa vào văn bản 1695 ngày 03/03/2016 của Tổng Giám Đốc Agribank Việt Nam quyết định:

- Đối với các khoản nợ xấu chuyển nhóm nợ sẽ áp dụng biện pháp xử lý thu hồi nợ dứt điểm ngay trong tháng.

- Đối với các nợ xấu phát sinh do chuyển nhóm theo CIC, sẽ làm việc trực tiếp với khách hàng, hoặc kết hợp với khách hàng để làm việc trực tiếp với TCTD khác để xác định nguyên nhân phát sinh nợ xấu, tìm biện pháp tháo gỡ nợ xấu từ TCTD khác, đƣa ra biện pháp để xử lý, thu hồi nợ.

- Đối với các khoản nợ xấu các đoàn thanh tra kiểm tra, kiểm tốn đang làm việc, chƣa có biên bản kết luận các đơn vị trực thuộc phải bám sát khoản vay để giải trình.

- Đối với các khoản nợ phải chuyển nhóm nợ xấu theo kết luận của các đoàn thanh tra, tập trung áp dụng mọi biện pháp để xử lý, thu hồi nợ. - Xác định chỉ tiêu kế hoạch về tỉ lệ nợ xấu của từng chi nhánh bằng

cách giao cho các chi nhánh trực thuộc một tỉ lệ áp đặt để các chi nhánh làm thƣớc đo, đánh giá mức độ triển khai thực hiện cũng nhƣ là cơ sở để xếp loại ngƣời đứng đầu.

Biểu đồ 2.1 : Dƣ nợ xấu tại Agribank chi nhánh Đăk Lăk giai đoạn 2015-2017

(Nguồn: Phòng Kế hoạch –Nguồn vốn Agribank Chi nhánh Đăk Lăk)

Dựa vào hình 2.2 , ta thấy dƣ nợ xấu có xu hƣớng giảm từ năm 2015 đến năm 2017. Cụ thể, dƣ nợ xấu năm 2015 là 299.000 triệu đồng, 289.665 triệu đồng năm 2016 và giảm còn 194.448 triệu đồng. Ngoài nguyên nhân ngày 31/12/2016 Agribank chi nhánh Đăk Lăk tách thành hai chi nhánh là Agribank chi nhánh Đăk Lăk và Agribank chi nhánh Bắc Đăk Lăk , dẫn đến dƣ nợ xấu tại chi nhánh Agribank Đăk Lăk giảm. Tuy nhiên, cũng không thể phủ nhận sự nổ lực, cố gắng của Agribank chi nhánh Đăk Lăk trong công tác quản lý nợ xấu thời gian qua.

Bảng 2.4. Kết quả xử lý nợ xấu – theo mức tổn thất của Agribank chi nhánh Đăk Lăk giai đoạn 2015-2017

(Đơn vị: triệu đồng)

Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017

1. Dƣ nợ nợ xấu (triệu đồng) 1.274.155 992.219 194.400 2. Dự nợ chƣa xử lý 299.693 289.655 194.400

3. Dƣ nợ đã xử lý 663.770 502.554 351.200 4. Số tiền thu hồi (triệu

đồng) 625.603 484.160 59.000

5. Số tiền tổn thất 38.167 18.399 9.600

6. Tỉ lệ tổn thất so dƣ nợ đã

xử lý xong (%) 5,75% 3,66% 2,7%

(Nguồn: Phòng Kế hoạch –Nguồn vốn Agribank Chi nhánh Đăk Lăk)

Bảng số liệu 2.4 trên cho thấy kết quả nợ xấu theo mức tổn thất qua các năm. Dƣ nợ xấu qua các năm từ năm 2015 đến năm 2017 lần lƣợt là 1.274.155 triệu đồng, 992.219 triệu đồng và 194.400 triệu đồng. Trong đó, nợ chƣa xử lý có xu hƣớng giảm dần từ 299.639 triệu đồng năm 2015 xuống 194.400 triệu đồng năm 2017. Dƣ nợ đã xử lý cũng giảm dần qua các năm, 663.770 triệu đồng năm 2015; 502.554 triệu đồng năm 2016 và 351.200 triệu đồng năm 2017.

Số tiền thu hồi tại Agribank Đăk Lăk cũng có chiều hƣớng đi xuống từ 625.603 triệu đồng năm 2015 còn 59.000 triệu đồng năm 2017. Số tiền tổn thất qua các năm 2015, 2016, 2017 là 38.167 triệu đồng;18.399 triệu đồng và 9.600 triệu đồng. Tỷ lệ tổn thất thƣờng chiếm khoảng 3% đến 5% dƣ nợ đã xử lý.

2.3. ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH ĐĂK LĂK NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH ĐĂK LĂK

2.3.1. Kết quả đã đạt đƣợc:

- Thứ nhất, Công tác quản lý nợ xấu tại Agribank chi nhánh Đăk Lăk đƣợc triển

khai thực hiện một cách nghiêm túc, thống nhất, xuyên suốt toàn hệ thống. Việc thực hiện luôn bám sát các chủ trƣơng của Agribank Việt Nam cũng nhƣ tuân thủ đúng theo các văn bản , pháp luật của NHNN, cố gắng xây dựng và áp dụng những biện áp xử lý nợ xấu sao cho phù hợp với thực trạng, đặc điểm kinh tế xã hội ở địa bàn tỉnh Đăk Lăk

- Thứ hai, tỷ lệ nợ xấu giảm rõ rệt qua các năm. Cụ thể , năm 2015 tỷ lệ nợ xấu là

2.74%. Tỷ lệ này giảm còn 2,45% vào năm 2016 và năm 2017 tỷ lệ nợ xấu lại tiếp tục giảm còn 1,92%. Để đạt đƣợc kết quả này là một sự cố gắng ,quyết tâm đáng ghi nhận của tồn hệ thống, các đơn vị, các phịng ban tại Agribank chi nhánh Đăk Lăk ,

- Thứ ba, tuy chƣa có bộ phận đảm nhiệm tồn bộ cơng tác quản lý nợ xấu tại Agribank chi nhánh Đăk Lăk nhƣng hiện nay, đã tạo ra sự phối hợp nhịp nhàng giữ các bộ phận trong việc xử lý khi có nợ xấu phát sinh. Cơ chế quản lý nợ xấu cũng đang đƣợc hình thành dù chƣa có văn bản cụ thể.

- Thứ tƣ, Nhận thức của các nhân viên về nợ xấu đƣợc nâng cao.. Từ đó, đã có sự

đồng lịng, thống nhât, phối hợp hiệu quả giữa các đơn bị trực thuộc Agribank trên địa bàn tỉnh Đăk Lăk .

2.3.2. Những hạn chế trong công tác quản lý nợ xấu tại Agribank Chi nhánh Đăk Lăk Lăk

- Sự thiếu chuyên nghiệp trong khâu dự báo nợ xấu:

Nợ xấu tại Agribank chi nhánh Đăk Lăk hiện tại chỉ đƣợc dự báo dựa trên cơ sở phán đoán của bộ phận khách hàng doanh nghiệp hoặc bộ phận khách hàng cá nhân., thông qua các cuộc họp để đƣa ra những rủi ro tiềm ẩn mà chi nhánh có thể gặp phải . Từ đó đề xuất lên lãnh đạo để cảnh báo tránh phê duyệt vào những lĩnh vực có khả năng, rủi ro.

- Kết quả xử lý, thu hồi nợ chƣa cao

Tại Agribank chi nhánh Đăk Lăk , việc thu hồi trực tiếp các khoản nợ, bán và khai thác tài sản có hiệu quả chƣa cao. Các khách hàng nợ có nhiều loại khác nhau, do đó ngân hàng phải phân loại nợ hợp lý và những chính sách thích hợp, tuy nhiên kết quả thu hồi nợ chƣa cao.

- Chƣa rõ ràng trong các chính sách xử lý nợ:

Với những khoản nợ từ 500 triệu đồng trở lên , các chi nhánh sẽ đƣợc u cầu thơng báo về Hội sở về tình hình các khoản nợ , đồng thời báo cáo cụ thể cả các phƣơng án xử lý. Do đó, khi có nợ xấu phát sinh, Agribank chi nhánh Đăk Lăk cũng chỉ đơn đốc, chỉ đạo các chi nhánh, phịng giao dịch trực thuộc tự tìm tịi, đề xuất các phƣơng án xử lý nợ mà chƣa có những chính sách, quy định cụ thể nào để định hƣớng rõ ràng cách giải quyết khi có nợ xấu phát sinh.

- Hệ thống cơng nghệ chƣa hồn thiện và đồng bộ:

Vẫn phải thực hiện thủ công ở một số công đoạn dẫn đến khả năng xảy ra rủi ro khi thực hiện. Việc nhận diện- đo lƣờng- kiểm soát – xử lý nợ đã đƣợc triển khai nhƣng chƣa mang lại kết quả nhƣ mong muốn. Đa phần , nợ xấu đƣợc phát hiện khi đã phát sinh, cùng với đó, kết quả đo lƣờng chƣa phản ánh chính xác mức độ ảnh hƣởng của nợ xấu.

2.3.3. Nguyên nhân dẫn đến hạn chế trong quản lý nợ xấu tại tại Agribank chi nhánh Đăk Lăk

2.3.3.1. Nguyên nhân từ phía ngân hàng:

-Thứ nhất, Agribank Việt Nam chƣa hoàn thiện các chiến chiến lƣợc quản trị, chƣa

thực sự quan tâm đến thiết lập văn hóa rủi ro. Từ đó chƣa xây dựng cơ sở định hƣớng cho hoạt động tín dụng.

-Thứ hai, hệ thống kiểm tra, kiểm sốt thơng tin khách hàng chƣa đƣợc đẩy mạnh.Các chỉ tiêu đánh giá khách hàng chƣa khách quan. Từng ngành nghề cũng chƣa có chỉ tiêu cụ thể để phân loại.

-Thứ ba, chƣa có đƣợc một đội ngũ cán bộ đạt chuyên môn cao trong công tác tƣ vấn ,

tham mƣu cho khách hàng các phƣơng thức kinh doanh, lĩnh vực đầu tƣ. Đồng thời, cán bộ tín dụng lại gặp phải hạn chế về kinh nghiệm trong việc phát hiện những điểm bất thƣờng , những điểm nghi vấn từ thông tin mà khách hàng cung cấp. Kéo theo đó là rủi ro phát sinh nợ xấu dễ xảy ra do quyết định cấp tín dụng cho khách hàng khơng phù hợp.năng lực trả nợ của khách hàng vẫn chƣa đƣợc xem xét, đánh giá kĩ càng.

-Thứ tƣ, hệ thống công nghệ đƣợc trang bị nhƣng chƣa tân tiến, dẫn đến tình trạng

trong một vài công đoạn ngân hàng vẫn phải thực hiện thủ công. Ảnh hƣởng đến kết quả nhận diện khơng chính xác, đo lƣờng sai lệch, dẫn đến các chính sách kiểm sốt và xử lý nợ xấu chƣa đúng đắn và hợp lý.

2.3.3.2. Nguyên nhân từ phía khách hàng:

- Thứ nhất, khách hàng khi muốn đƣợc cấp tín dụng đa phần sẽ che đậy những thơng

tin bất lợi về bản thân , đa phần thông tin đều tự khách hàng cung cấp dẫn đến các chỉ tiêu đánh giá khách hàng chƣa khách quan. Thiếu minh bạch trong thông tin sẽ tạo ra rủi ro cho phía ngân hàng.

- Thứ hai, trình độ kỹ thuật, sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp chƣa cao, tính

tốn sai lệch trong phƣơng án kinh doanh. Dẫn đến lợi nhụân thấp, hiểu quả đầu tƣ thấp, gây thua lỗ, khó khăn trong việc trả nợ Ngân hàng.

- Thứ ba, khách hàng cố tình sử dụng sai mục đích khoản vay vốn để kinh doanh

những ngành nghề không hợp pháp.

- Thứ tƣ,khách hàng khơg có ý thức, khơng có sự hợp tác với ngân hàng trong vấn

đề thanh toán các khoản nợ khi đến hạn. Đây cũng là một yếu tố gây khó khăn cho ngân hàng trong việc thu hồi và xử lý nợ.

2.3.3.3. Nguyên nhân từ môi trường pháp lý:

- Thứ nhất, trung tâm thơng tin tín dụng của NHNN-CIC vẫn chƣa cập nhật đầy đủ

các thông tin ở quá khứ dẫn đến khó khăn trong việc cấp tín dụng, có nguy cơ dễ phát sinh các khoản nợ xấu . Ngồi ra, hiện nay cũng chƣa có cơng ty định mức tín

dụng nào chịu trách nhiệm phân tích các chỉ số tài chính, xếp hạng tín dụng hay định mức tín nhiệm theo các tiêu chuẩn quốc tế để ngân hàng có thể dễ dàng quyết định cho vay hay không.

- Thứ hai, một vài quy định pháp lý chƣa rõ ràng .Theo đó,trƣờng hợp khơng giao tài

sản khi không trả đƣợc nợ vẫn chƣa có hình thức xử phạt: pháp luật chỉ mới qui định hình phạt cho trƣờng hợp không trả đƣợc nợ sẽ bị tịch thu tài sản. Tuy nhiên,nếu chủ tài sản khơng có thái độ hợp tác thì vẫn chƣa có quy định xử phạt, điều này khiến nhiều chủ tài sản khơng chấp hành, chây lì, điều này khiến ngân hàng tốn rất nhiều khó khăn và tổn thất.

- Thứ ba, việc thanh tra, giám sát của NHNN còn nhiều hạn chế, chƣa phát huy tối

đa hiệu quả trong việc phát hiện, cảnh báo, ngăn chặn và xử lý kịp thời các rủi ro trong hoạt động tín dụng, nhất là đối với các vi phạm về việc cấp tín dụng và đầu tƣ vào những lĩnh vực tiềm arn rủi ro cao.

2.3.3.4. Nguyên nhân từ bên ngồi:

- Mơi trƣờng tự nhiên: những biến động về khí hậu, thời tiết đƣợc xem là những yếu tố khó dự đốn, gây thiệt hại lớn và nằm ngồi tầm kiểu sốt của con ngƣời. Do đó, yếu tố này sẽ gây tác động lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nhất là lĩnh vực sản xuất nông lâm nghiệp và thủy sản. Cùng với đó, Ngân hàng cũng có nguy cơ tổn thất lớn vì khi thiên tai xảy ra, kế hoạch kinh doanh đổ bể sẽ làm doanh nghiệp khơng có nguồn thu, khơng đủ khả năng chi trả các khoản vay cho ngân hàng.

- Môi trƣờng kinh tế: biến động của mơi trƣờng kinh tế nƣớc ngồi cũng ảnh hƣởng

không nhỏ đến nền kinh tế của nƣớc ta, là một trong những nguyên nhân gây rủi ro trong hoạt động kinh doanh của các NHTM nói chung và Agribank chi nhánh Đăk Lăk nói riêng. Ngoài ra, các biến động về lãi suất, tỷ giá,.. cũng là một trong những yếu tố làm ảnh hƣởng gián tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, gây tiềm ẩn những khoản nợ xấu cho ngân hàng.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2

Trong chƣơng 2, luận văn giới thiệu sơ lƣợc về Agribank Đăk Lăk và đi vào phân tích thực tiễn tình hình hoạt động hoạt động kinh doanh và thực trạng quản lý nợ xấu tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Đăk Lăk trong giai đoạn từ

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp quản lý nợ xấu tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh đăk lăk (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)