CHƯƠNG 2 : TỔNG QUAN LÝ LUẬN
4.1 Giới thiệu khái quát chung v Công ty Cổ Phần Dịch vụ Logistics Dầu khí Việt
Việt Nam:
4.1.1 Thông tin chung v công ty:
Quá trình hình thành và phát triển:
- Năm 2012, Công ty Cổ phần Dịch vụ Logistics Dầu khí Việt Nam được thành lập từ phịng logistics của Cơng ty TNHH MTV TM&DV Dầu khí Biển (POTS)
- Tháng 4/2014, Tổng Công ty tái cấu trúc các đơn vị và Công ty Cổ Phần Dịch vụ Logistics Dầu khí Việt Nam trở thành đơn vị thành viên của Tổng Công ty PETROSETCO.
- Ngày 01 tháng 03 năm 2012 Công ty Cổ Phần Dịch vụ Logistics Dầu khí Việt Nam được chính thức cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0311523789, có tên viết tắt là PSL Việt Nam. Đây là sự kiện đánh dấu bước khởi đầu của công ty, đồng thời là kết quả của sự phát triển mạnh mẽ và liên tục trên 10 năm cộng với tầm nhìn chiến lược của lãnh đạo công ty đối với các dịch vụ hỗ trợ trong ngành Dầu khí.
- Giám đốc/Đại diện pháp luật: Huỳnh Quang Tân.
Tầm nhìn:
Kết nối cùng những nhà cung cấp dịch vụ logistics hàng đầu thế giới và khu vực, PSL phấn đấu trở thành nhà cung cấp dịch vụ logictics chuyên nghiệp đẳng cấp quốc tế, là người đồng hành với cộng đồng dầu khí, năng lượng Việt Nam và ASEAN.
Các thành tích nổi bật của cơng ty:
- Bằng khen của Bộ Công Thương năm 2013 (QĐ số 5562/QĐ-BCT ngày 23/06/2014 của Bộ trưởng Bộ Công Thương).
24
4.1.2 Tổ ch c bộ máy quản lý công ty:
4.1.2.1 Cơ cấu t ch c bộ máy quản lý
ơ đồ 1.1: Tổ ch c bộ máy quản lý cơng ty
(Nguồn: phịng hành chính nhân sự)
Giám đốc đi u h nh: Là người đứng đầu công ty, trực tiếp chỉ đạo bộ máy
quản lý, có quyền quyết định trong q trình hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị, có quyền ủy quyền, ủy nhiệm.
Ph giám đốc đi u h nh: Là người được Giám đốc ủy quyền, ủy nhiệm để
giải quyết công việc cần thiết, cùng Giám đốc quản lý cơng ty.
Phịng k tốn: Phịng kế tốn có nhiệm vụ tham mưu và giúp Đảng ủy,
Giám đốc thực hiện cơng tác tài chính của cơng ty, cụ thể như sau: lập kế hoạch thu chi tài chính năm, lập báo cáo tài chính, báo cáo hoạt động sản xuất kinh doanh theo quy định, tổ chức quản lý vốn và tài sản, chi phí nghiệp vụ có liên quan đồng thời chấp hành các chế độ thuế của Nhà nước.
Phòng inh oanh - hoạch: Xây dựng chiến lược kinh doanh, ký kết
các hợp đồng kinh tế, liên hệ đặt hàng. Xây dựng chiến lược thúc đẩy doanh số. Tổ chức và thực hiện các sự kiện, quảng cáo nhằm nâng cao hình ảnh, vị thế của cơng ty. Quản lí các khâu: chào hàng, theo dõi đơn hàng, kế hoạch tổng cơng ty, đóng thùng, kho ngun phế liệu, kho thành phẩm.
Phịng H nh chính-Nhân sự: Tham mưu cho ban lãnh đạo công ty về công
tác quản lý lao động, an toàn lao động, xây dựng kế hoạch bồi dưỡng nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu phát triển của công ty. Thực hiện các nhiệm vụ về hành chính văn phịng đáp ứng kịp thời theo u cầu của lãnh đạo công ty và các phòng nghiệp. Nghiên cứu các chế độ chính sách của Nhà nước để áp dụng thực hiện trong công ty. Giải quyết các chế độ đối với người lao động.
GIÁM ĐỐC ĐIỀU HÀNH
PHÓ GIÁM ĐỐC ĐIỀU HÀNH
25
Xây dựng các nội quy, quy chế của công ty theo luật Lao động. Đồng thời phụ trách việc quản lý cơ sở vật chất phục vụ cho các phịng ban trong cơng ty.
4.1.2.1 ình th c t ch c bộ máy kế tốn của cơng ty
ơ đồ 1.2: Tổ ch c bộ máy kế tốn cơng ty
(Nguồn: phịng hành chính nhân sự)
toán trư ng:
- Tổ chức chỉ đạo tồn diện cơng tác kế tốn tài chính của cơng ty để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ kinh doanh. Thống kê, thông tin kinh tế… là trợ thủ đắc lực cho Giám đốc điều hành Công ty.
- Tổ chức tốt khâu chứng từ, tài khoản, sổ kế toán.
- Chỉ đạo và tổ chức thực hiện tồn bộ cơng tác kế tốn tài chính tại cơng ty, tham gia xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh, hoạch định cơ cấu vốn, phương án kinh doanh, cân đối quỹ tiền lương, tiền thưởng tại công ty.
- Kiểm tra và ký chứng từ kế toán, các báo cáo, chịu trách nhiệm trước Giám đốc về tính trung thực, hợp lý của số liệu trên báo cáo tài chính của cơng ty. - Kiểm tra, giám sát tính pháp lý của các hóa đơn chứng từ, hợp đồng kinh tế,
hồ sơ quyết toán, quản lý chặt chẽ các khoản chi phí, kiểm tra giám sát kế tốn nội bộ, hoạt động tài chính của các bộ phận.
- Chịu trách nhiệm trước cơ quan có thẩm quyền, thủ trưởng đơn vị về tồn bộ tình hình tài chính của Cơng ty.
toán tổng hợp:
- Phản ánh kịp thời các nghiệp vụ kế tốn phát sinh tại cơng ty. - Phụ trách doanh thu, tổng hợp doanh thu, chi phí trong cơng ty.
- Kiểm tra báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn do phịng Kinh doanh - Kế hoạch lập trước khi trình kế tốn trưởng ký.
KẾ TOÁN TRƯỞNG
KẾ TOÁN TỔNG HỢP KẾ TOÁN THANH TỐN, NGÂN HÀNG, CƠNG NỢ
26
- Lập báo cáo thuế GTGT, kê khai, nộp thuế tháng, quỹ và tiến hành quyết toán thuế với cơ quan thuế.
toán thanh tốn, ngân h ng, cơng nợ:
- Có nhiệm vụ theo dõi và phản ánh số liệu hiện có và tình hình tăng (giảm) các quỹ tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, các khoản phải thu, phải trả, từ đó tổng hợp số phải thu, phải trả để báo cáo.
- Theo dõi tình hình thanh tốn cho các đối tượng người mua, người bán, thuế, cán bộ công nhân viên, tiền vay, cấp trên, cấp dưới.
- Có kế hoạch thanh tốn kịp thời cho từng đối tượng nhằm góp phần nâng cao khả năng thanh toán, giảm bớt vốn bị chiếm dụng.
Thủ quỹ
- Quản lý đảm bảo an toàn tiền mặt, tài sản quý, giấy tờ có giá trị được giao quản lý.
- Chịu trách nhiệm trực tiếp về quản lý tiền mặt, thực hiện các nghiệp vụ thu chi tiền mặt.
- Cuối mỗi ngày phối hợp cùng Kế toán tổng hợp báo cáo tồn quỹ tiền mặt. - Tiếp nhận và trả biên bản điều chỉnh hóa đơn cho khách hàng
- Định kỳ cuối mỗi tháng tiến hành kiểm kê quỹ có xác nhận của Kế tốn trưởng và Giám đốc.
Hình th c ghi sổ k toán:
Để tiện lợi cho việc ghi chép kế tốn trên máy tính, cơng ty đã áp dụng hình thức nhật ký chung, tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh phản ánh ở chứng từ gốc đều được ghi chép theo trình tự thời gian và quan hệ đối ứng tài khoản vào sổ nhật ký, ghi vào sổ cái tài khoản, từ sổ cái tài khoản, tổng hợp chi tiết lập nên báo cáo tài chính.
Trình tự ghi sổ:
- Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ gốc hoặc Bảng tổng hợp chứng từ gốc, kế toán tiến hành lập chứng từ ghi sổ. Căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sau đó được dùng để ghi vào sổ cái. Các chứng từ gốc sau khi làm căn cứ lập chứng từ ghi sổ được dung để ghi vào sổ, thẻ kế toán chi tiết.
27
- Cuối tháng, cuối q, cuối năm phải khóa sổ tính ra số tiền của các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh trong tháng trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, tính ra tổng số phát sinh Nợ, tổng số phát sinh Có và số dư từng tài khoản trên Sổ cái. Căn cứ vào Sổ cái lập Bảng cân đối phát sinh.
- Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và bảng tổng hợp chi tiết (được lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập các Báo cáo tài chính.
- Quan hệ đối chiếu, kiểm tra phải đảm bảo tổng số phát sinh Nợ và tổng số phát sinh Có của tất cả các tài khoản trên Bảng cân đối số phát sinh phải bằng nhau và bằng tổng số tiền phát sinh trên sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ. Tổng số dư Nợ và tổng số dư Có của các tài khoản trên Bảng cân đối số phát sinh phải bằng nhau và số dư của từng tài khoản trên Bảng cân đối số phát sinh phải bằng số dư của từng tài khoản tương ứng trên Bảng cân đối số phát sinh phải bằng số dư của từng tài khoản tương ứng trên Bảng tổng hợp chi tiết.
28