4.2.3 .2Phân tích hiệu quả sử dụng khoản phải thu
5.2 Nhận xét v tình hình quản l, sử ụng vốn lưu động tại công ty
5.2.1 Nhận xét chung về cơ cấu vốn lưu động và lượng vốn lưu động ròng: ròng:
- Cơ cấu vốn lưu động:
Qua kết quả phân tích trong chương 4 ta thấy: Vốn bằng tiền của công ty trong 3 năm 2012, 2013, 2014 có xu hướng giảm xuống nhưng vẫn ln chiếm tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu vốn lưu động (nằm trong khoảng 50%). Tiếp đến là khoản phải thu khách hàng cũng chiếm tỷ trọng cao thứ 2 trong cơ cấu vốn lưu động và đang có xu hướng tăng lên. Trong khi đó hàng tồn kho và tài sản lưu động khác chỉ chiếm một phần nhỏ trong cơ cấu vốn lưu động. Điều này cho thấy cơng ty cần có biện pháp cho việc quản lý và sử dụng vốn bằng tiền và khoản phải thu nhằm đạt được hiệu quả cao nhất trong việc quản lý và sử dụng vốn lưu động cho công ty.
- Vốn lưu động ròng:
Lượng vốn lưu động ròng của cả ba năm 2012, 2013, 2014 đều dương, năm 2013 vốn lưu động ròng giảm so với năm 2012, nhưng qua năm 2014 vốn lưu động ròng của công ty lại tăng lên so với năm 2013. Qua đây ta có thể thấy tình hình tài chính của cơng ty khá ổn định cho mặt nguồn vốn vì thế cơng ty có thể tài trợ thêm cho TSCĐ. Mặt khác, nhu cầu về vốn lưu động rịng của cơng ty lại tăng trong năm 2013 và 2014, vì vậy cơng ty phải vay ngắn hạn để tài trợ cho một phần TSCĐ do đó áp lực thanh tốn của cơng ty là rất lớn, rủi ro về tài chính rất cao có thể dẫn đến hiệu quả kinh doanh thấp. Trong những năm tới cơng ty cần dự đốn nhu cầu vốn
55
lưu động cũng như có kế hoạch tìm ra nguồn tại trợ hợp lý để giảm bớt những rủi ro nói trên.
5.2.2 Cơng tác quản lý và sử dụng vốn bằng tiền:
Qua phân tích ta thấy vốn bằng tiền có xu hướng tăng đều trong cả 3 năm 2012- 2014, lượng tiền chủ chốt hoàn toàn là tiền mặt, khoản mục này đã chiếm toàn bộ tổng số tiền của công ty và chiếm tỷ trọng cao nhất trong vốn lưu động. Nhờ thế cơng ty mới có thể xoay sở được trong việc đầu tư ngắn hạn nhằm cải thiện cho việc sản xuất sản phẩm tốt hơn đi đôi với thu hồi nợ một cách hợp lý. Nhờ đó để có thể cải thiện được vốn lưu động cho công ty. Sự gia tăng này của tiền là tương đối tốt vì nó làm tăng khả năng thanh toán nhanh của công ty nhưng vẫn không làm giảm hiệu quả sử dụng vốn lưu động.
5.2.3 Công tác quản lý và sử dụng các khoản phải thu:
Trong giai đoạn 2012-2014, khoản phải thu của công ty ln ở mức cao và có xu hướng tăng cao đều qua các năm. Trong đó chủ yếu vẫn là khoản phải thu của khách hàng luôn chiếm tỷ trọng cao nhất (>50%). Điều này cho thấy công tác thu hồi nợ của công ty diễn ra kém do cơng ty đã bán chịu hàng hóa cho khách hàng để tạo thêm cơ hội bán hàng, tạo thêm lợi nhuận. Nhưng trái lại chi phí cho khoản phải thu đã phát sinh các khoản nợ khó địi vì vậy mà rủi ro khơng thu hồi được nợ đã tăng lên. Ngồi ra việc khơng thu hồi được nợ sẽ dẫn đến việc đầu tư và chi tiêu kém hiệu quả do công ty không thu được nợ sẽ phải vay mượn nơi khác để đầu tư bù cho khoản cho vay từ khách hàng, hậu quả sẽ dẫn đến nợ nần tăng lên và hàng hóa có thể bị kéo dài trong quy trình sản xuất. Vì thế cơng ty cần có chính sách thu hồi nợ và bán chịu một cách phù hợp hơn để tăng hiệu quả trong việc sử dụng vốn lưu động.
5.2.4 Công tác quản lý và sử dụng hàng tồn kho:
Hàng tồn kho của công ty trong 3 năm 2012, 2013, 2014 chỉ chiếm dưới 10% trong tổng giá trị vốn lưu động. Điều này cho thấy cơng ty có những chính sách tốt giúp mức dự trữ hàng tồn kho đạt hiệu quả. Hàng tồn kho trong năm 2012 có giá trị lớn hơn năm 2013, đến năm 2013, cơng ty đã có những biện pháp tồn kho hợp lý để đáp ứng đủ nhu cầu về nguyên vật liệu, thành phẩm đã làm giảm tình trạng ứ đọng trong dự trữ hàng tồn kho vì thế hiệu quả sử dụng vốn lưu động đã được tiến hành tốt
56
hơn. Tuy nhiên năm 2014, hàng tồn kho của công ty lại tăng vượt bậc so với năm 2013 do dự trữ nguyên vật liệu, chi phí sản xuất kinh doanh dở dang và thành phẩm tồn kho chiếm tỷ trọng lớn, nếu vẫn tiếp tục duy trì tình trạng này thì có thể dẫn đến