Phân tích các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử ụng vốn lưu động tại Công

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp phân tích tình hình quản lý và sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần dịch vụ logistics dầu khí việt nam (Trang 57 - 62)

CHƯƠNG 2 : TỔNG QUAN LÝ LUẬN

4.2 Phân tích thực trạng tình hình quản lv sử ụng vốn lưu động tại công ty

4.2.3 Phân tích các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử ụng vốn lưu động tại Công

không ổn định. So với năm 2012 khoản mục này của năm 2013 tăng vượt bậc thêm 867.966.652 đồng, tương ứng tăng 269,74%. Nhưng năm 2014 nó lại giảm 576.794.875 đồng, giảm 48,48%. Nguyên nhân chủ yếu là do khoản thuế GTGT được khấu trừ. Trong năm 2013, tăng dẫn đến như cầu NVL, CCDC cũng tăng nên thuế đầu vào được khấu trừ tăng cũng là điều dễ hiểu, tăng 652.608.111 đồng, tương đương 241,91%. Nhưng đến năm 2014, do lượng NVL, CCDC nhập vào ít và đã tiêu thụ một lượng hàng lớn nên thuế GTGT được khấu trừ của Công ty so với năm 2013 đã giảm xuống đáng kể, giảm đến 387.269.952 đồng, tương ứng giảm 41,99%.

Bảng phân tích trên cũng cho thấy giá trị tài sản ngắn hạn khác biến động không ổn định qua các năm từ 52.008.305 đồng năm 2012 tăng lên 267.366.846 đồng năm 2013 và giảm xuống mức 77.841.923 đồng năm 2014.

Tóm lại trong những năm qua Cơng ty đã đạt được những kết quả nhất định trong công tác quản lý và sử dụng vốn lưu động, tuy nhiên mở rộng đầu tư sản xuất kinh doanh công ty cần phải nỗ lực hơn nữa để giải quyết những vướng mắc còn tồn tại trong quản lý và sử dụng vốn lưu động, đặc biệt là đối với việc quản lý và sử dụng khoản phải thu. Qua phân tích tình hình quản lý và sử dụng vốn lưu động sẽ giúp Công ty thấy được những tồn tại, vướng mắc, sai sót cần phải chỉnh sửa nhằm nâng cao hiệu quả và tránh được những rủi ro trong kinh doanh.

4.2.3 Phân tích các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử ụng vốn lưu động tại Cơng ty: Cơng ty:

4.2.3.1 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động nói chung:

Trong quá trình sản xuất kinh doanh vốn lưu động không ngừng vận động. Nó là một bộ phận vốn có tốc độ luân chuyển nhanh so với TSCĐ. Tốc độ luân chuyển vốn lưu động là chỉ tiêu phản ánh chất lượng tổng hợp trình độ tổ chức quản lý kinh doanh, quản lý tài chính của doanh nghiệp. Nếu hiệu quả sử dụng vốn lưu động cao thì tốc độ luân chuyển của vốn lưu động sẽ giảm. Đẩy nhanh tốc độ luân chuyển của vốn lưu động góp phần giải quyết nhu cầu về vốn cho đơn vị, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Để đánh giá được hiệu quả sử dụng vốn lưu động ta cần phải phân tích các chỉ tiêu sau:

45 a. Số vòng quay vốn lưu động ( Đ = ố ư độ (vòng/năm) Đ = = 11,79 (vòng/năm) Đ = = 11,8 (vòng/năm) Đ = = 11,36 (vòng/năm)

b. Số ngày một vòng quay vốn lưu động ( Đ =

Đ (ngày/vòng) Đ = = 30,97 (ngày/vòng) Đ = = 30,93 (ngày/vòng) Đ = = 31,69 (ngày/vòng) c. ệ số đảm nhiệm vốn lưu động ( Đ = ố ư độ Đ = = 0,08 Đ = = 0,08 Đ = = 0,09

Dựa vào số liệu trên bảng cân đối kế toán và bảng kết quả hoạt động kinh doanh ta lập bảng phân tích sau :

46

Bảng 4.8 Bảng phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động nói chung

(Đơn vị tính: đồng)

Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 2013/2012 2014/2013

Doanh thu thuần 79.858.713.378 69.950.945.755 82.265.983.174 (9.907.767.623) 12.315.037.424 VLĐ bình quân 6.774.868.218 5.926.744.761 7.240.813.225 (848.123.457) 1.314.068.464 Số vịng quay bình qn của

VLĐ 11,79 11,80 11,36 0,01

(0,44)

Số ngày bình qn của một

vịng quay VLĐ 30,97 30,93 31,69 (0,04) 0,76

Hệ số đảm nhiệm VLĐ 0,08 0,08 0.09 0 0,01

47

Nhìn vào bảng trên ta có thể đưa ra một số nhận định về hiệu suất sử dụng vốn lưu động của Công ty trong 3 năm 2012, 2013, 2014 như sau:

- Số vòng quay VLĐ năm 2012 là 11,79 vòng và mất 30,97 ngày cho một vòng quay VLĐ, năm 2013 vòng quay VLĐ là 11,80 vòng và mất 30,93 ngày cho một vòng quay VLĐ, năm 2014 số vòng quay VLĐ là 11,36 vòng và mất 31,69 ngày cho một vòng quay VLĐ. Như vậy năm 2013 so với năm 2012 thì số vịng quay VLĐ tăng 0,01 vịng và số ngày bình qn của một vòng quay VLĐ giảm 0,04 ngày. Năm 2014 số vòng quay VLĐ giảm 0,44 vòng và số ngày bình qn của một vịng quay VLĐ tăng 0,76 ngày so với năm 2013.

- Bên cạnh đó, năm 2013 so với năm 2012 hệ số đảm nhiệm vốn lưu động của Công ty đều là 0,08. Năm 2014 chỉ tiêu này là 0,09 hầu như biến động rất ít qua các năm, do sự ổn định của doanh thu thuần và vốn lưu động bình quân. Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động của Cơng ty trong cả 3 năm đều có giá trị rất nhỏ. Điều này cho thấy Công ty sử dụng vốn lưu động đạt hiệu quả cao. - Mặc dù VLĐ bình qn có biến động nhỏ nhưng vì doanh thu cũng tăng,

giảm tương đương nên số vịng quay VLĐ biến động khơng đáng kể. Hiệu quả sử dụng VLĐ của cơng ty có tăng nhưng trên thực tế doanh thu lại giảm. Với tốc độ giảm của doanh thu và VLĐ bình quân gần như nhau làm cho số vịng quay bình quân của VLĐ tăng giảm không đáng kể. Để tăng hiệu quả sử dụng VLĐ cơng ty cần có chính sách hợp lý làm tăng doanh thu và giữ cho VLĐ ở mức ổn định. VLĐ bình qn của cơng ty giảm chủ yếu do nợ ngắn hạn tăng nhanh hơn TSNH nên công ty cần quản lý tốt hơn các khoản nợ của mình. Nhìn chung hiệu quả sử dụng VLĐ của cơng ty được duy trì ổn định. Tuy nhiên, doanh thu giảm là dấu hiệu không tốt cho công ty về lâu dài.

d. Tỷ suất sinh lời của vốn lưu động:

Mối quan tâm của các nhà quản trị ở doanh nghiệp khi tiến hành phân tích tài chính khơng chỉ quan tâm đến khả năng hoán chuyển thành tiền của TSLĐ và tốc độ quay vịng của các tài sản đó mà nhà phân tích thường hướng đến tiềm lực trong dài hạn như dự đốn dịng tiền, đánh giá khả năng sinh lời của doanh nghiệp. Do khả năng sinh lời là yếu tố an toàn cơ bản thể hiện khả năng chi trả của doanh

48

nghiệp. Mục đích cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh là lợi nhuận. Lợi nhuận càng cao thì doanh nghiệp càng khẳng định vị trí và sự tồn tại của mình trên thị trường. Tuy nhiên nếu chỉ nhìn kết quả đạt cao hay thấp mà đánh giá là doanh nghiệp đó hoạt động tốt hay xấu sẽ chưa được xác định bởi vì với lượng chi phí bỏ ra doanh nghiệp có đem lại một giá trị tương xứng khơng. Chính vì lẽ đó để đánh giá đúng hơn nữa về hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp các nhà phân tích cịn sử dụng chỉ tiêu khả năng sinh lời được đo bằng tỷ suất giữa lợi nhuận với phương tiện của doanh nghiệp. Cụ thể là chỉ tiêu tỷ suất sinh lời của vốn lưu động.

Tỷ su t sinh lời của VLĐ =

ố ư độ × 100

Chỉ tiêu này được tính qua 3 năm 2012, 2013, 2014 như sau:

ỷ ấ ờ ủ Đ = × 100 = 8,67% ỷ ấ ờ ủ Đ = × 100 = 9,7% ỷ ấ ờ ủ Đ = × 100 = 9,79%

Từ việc tính tốn trên ta tổng hợp bảng sau:

Bảng 4.9 Bảng phân tích khả năng sinh lời của vốn lưu động:

Đơn vị tính: đồng

Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 2013/2012 2014/2013

LNST 587.239.143 575.146.357 708.967.285 (12.092.768) 133.820.910 VLĐ bình quân 6.774.868.218 5.926.744.761 7.240.813.225 (848.123.457) 1.314.068.464 Sức sinh lời của VLĐ 8,67% 9,7% 9,79% 1,03% 0,09%

49

Qua số liệu tính tốn trên ta thấy trong năm 2013 vốn lưu động của Công ty sử dụng hiệu quả hơn năm 2012 được thể hiện thông qua sự tăng lên của tỷ suất sinh lời vốn lưu động. Trong năm 2013, tỷ suất này đạt được 9,7% cao hơn 1,03% so với năm 2012. Điều này có nghĩa là năm 2013 cứ 100đ vốn lưu động bỏ ra thì thu được 9,7đ LNST. Đây là dấu hiệu lạc quan thể hiện những nỗ lực của Công ty trong việc gia tăng doanh số cũng như tiết kiệm vốn trong năm 2013 làm số vòng quay VLĐ tăng 0,01 vịng.

Năm 2014, LNST của Cơng ty tăng 133.820.910 đồng, vốn lưu động cũng tăng thêm 1.314.068.464 đồng so với năm 2013. Điều này lý giải tại sao tỷ suất sinh lời vốn lưu động tăng 0,09%. Số liệu phân tích cho thấy, năm 2013 cứ 100đ VLĐ bỏ ra sẽ thu được 9,7đ lợi nhuận, năm 2014 cứ 100đ VLĐ bỏ ra thu được 9,79đ lợi nhuận. Tỷ suất sinh lời đã tăng thêm 0,09%. Tỷ suất sinh lời của vốn lưu động tăng đều qua các năm chứng tỏ công tác quản lý và sử dụng vốn lưu động của Công ty đang có dấu hiệu tốt lên so với năm trước. Công ty nên duy trì mục tiêu và có những biện pháp để gia tăng hơn nữa hiệu quả sử dụng vốn lưu động.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp phân tích tình hình quản lý và sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần dịch vụ logistics dầu khí việt nam (Trang 57 - 62)