ĐVT: Tỷ đồng Chỉ tiêu Năm So sánh 2014 2015 2016 2015/2014 2016/2015 Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền (%) Số tiền (%) Theo hình thức huy động 1.986,8 100% 2.826,1 100,0% 3.961,8 100,0% 839,3 1. Tiền gửi tiết kiệm cá nhân 1.768,2 89,0% 2.709,1 95,9% 3.868,7 97,7% 940,9 53,2 1.159,6 42,8 a. Nội tệ 1.672,9 2.662 3.843,1 989,1 59,1 1.181,1 44,4 b. Ngoại tệ 95,3 47,1 25,7 -48,2 -50,6 -21,4 -45,4 2. Tiền gửi các tổ chức kinh tế 218,5 11,0% 117,0 4,1% 93,1 2,3% - 101,5 -46,5 -23,9 -20,4 a. Nội tệ 211,2 113,3 92,4 -97,9 -46,4 -20,9 -18,4 b. Ngoại tệ 7,3 3,7 0,6 -3,6 -49,3 -3,1 -83,8
Biểu đồ 3.4: Tỷ trọng nguồn vốn khách hàng cá nhân và tổ chức kinh tế gửi tại
Sacombak Tiền Giang 2015 - 2016
(Nguồn: Phịng Kế tốn và Quỹ của Sacombank chi nhánh Tiền Giang)
Nhìn chung nguồn vốn huy động cá nhân tăng qua các năm, huy động từ khách hàng cá nhân năm 2015 đạt 95,9% tỷ trọng (2.709,1 tỷ đồng), tăng 940,9 tỷ đồng (53,2%) so với năm 2014. Năm 2016 nguồn vốn huy động từ khách hàng cá nhân đạt 97,7% (3.868,7 tỷ đồng), tăng 1.159,6 tỷ đồng so với năm 2015. Sacombank hướng đến mục tiêu là Ngân hàng bán lẻ hàng đầu Việt Nam nhóm khách hàng đến giao dịch nhiều nhất là khách hàng cá nhân. Cụ thể là tiền gửi bằng nội tệ của khách hàng cá nhân năm 2015 đạt mức 2.662 tỷ đồng, tăng 989,1 tỷ đồng (59,1%) so với năm 2014, khách hàng cá nhân phần nhiều chuyển tiền gửi ngoại tệ sang nội tệ. Tiền gửi bằng ngoại tệ là 47,1 tỷ đồng, giảm 48,2 tỷ đồng (50,6%), nguyên nhân chủ yếu là do biến động tỷ giá ngoại tệ cùng với hai
89% 11% 2014 96% 4% 2015 98% 2% 2016 Cá nhân Tổ chức
lần thay đổi lãi suất trong năm 2015, cụ thể vào ngày 28/9 với việc hạ lãi suất tiền gửi đô la Mỹ đối với cá nhân từ 0,75% về còn 0,25%/năm và pháp nhân từ 0,25% về 0%/năm, ngày 17-12 chính thức sử dụng mức lãi suất 0% cho tất cả các thành phần kinh tế. Năm 2016 loại tiền gửi tiết kiệm cá nhân 3.868,7 tỷ đồng tăng 1.159,6 tỷ đồng (42,8%) so với năm 2015, loại tiền gửi nội tệ đạt 3.843,1 tỷ đồng chiếm 99,3% lượng tiền gửi cá nhân, tăng 1.181,1 tỷ đồng (44,4%) so với năm 2015. Tiền gửi ngoại tệ còn 25,7 tỷ đồng đạt mức 0,7% lượng tiền gửi của khách hàng cá nhân, giảm 45,4% tương đương 21,4 tỷ đồng so với năm 2015, nguyên nhân là do chính sách chống đơ la hóa của Nhà nước và Quyết định 2589/QĐ-NHNN ngày 17/12/2015 được ban hành, quyết định về mức lãi suất tối đa đối với tiền gửi bằng USD của tổ chức, cá nhân tại tổ chức tín dụng, chi nhánh Ngân hàng nước ngồi là 0%, chính sách lãi suất ngoại tệ của NHNN thay đổi, Ngân hàng đống vai trò là bên giữ hộ nên lượng ngoại tệ giảm đáng kể.
Qua bảng số liệu ta thấy nguồn vốn huy động của các tổ chức kinh tế giảm qua các năm, năm 2015 chiếm 4,1% tỷ trọng nguồn vốn (117 tỷ đồng) giảm 101,5 tỷ đồng so với năm 2014. Năm 2016 nguồn vốn huy động từ tổ chức kinh tế giảm còn 93,1 tỷ đồng chiếm 2,3% tỷ trọng nguồn vốn. Năm 2015, tiền gửi nội tệ của các tổ chức kinh tế đạt 113,3 tỷ đồng , giảm 97,9 tỷ đồng (46,4%) so với năm 2014. Tiền gửi ngoại tệ là 3,7 tỷ đồng, giảm 3,6 tỷ đồng (49,3%) so với năm 2014. Năm 2016 lượng tiền gửi của các tổ chức kinh tế giảm đáng kể, tiền gửi nội tệ là 92,4 tỷ đồng chiếm 99,3% lượng tiền gửi các tổ chức tín dụng, giảm 20,9 tỷ đồng (18,4%), tiền gửi ngoại tệ là 0,6 tỷ đồng chiếm 0,7% lượng tiền, giảm 3,1 tỷ đồng so với năm 2015.
Việc huy động vốn có vai trị tác động trực tiếp đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, bổ sung nguồn vốn tăng trưởng tín dụng. Ngân hàng cần có biện pháp thích hợp để quảng cáo, tun truyền lợi ích của các hình thức huy động đến mọi người dân đồng thời tăng cường các dịch vụ nâng cao tiện ích cho khách hàng, nhất là tăng tiện ích trong lĩnh vực thanh tốn khơng dùng tiền mặt cho các thành phần kinh tế và dân cư để tranh thủ nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh tế. Luôn đảm bảo khả năng chi trả đúng hạn, đảm bảo an tồn và thuận lợi, giữ bí mật số dư cho khách hàng. Các hình thức huy động khơng thể độc nhất tại cơ sở giao dịch mà có thể giao nhận và chi trả tại nhà của khách hàng. Mở rộng mạng lưới ATM ở những nơi tập trung đông dân cư như: Các điểm chợ, tại các xã, các ấp nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng. Hiện đại hóa cơng nghệ Ngân hàng để đảm bảo tính nhanh, chính xác trong việc thu nhận và chi trả nhất là trong chuyển tiền thanh tốn qua mạng vi tính, làm tốt sản phẩm dịch vụ tăng uy tín cho ngành từ đó có thêm nhiều khách hàng mở tài
khoản tiền gửi thanh tốn. Tăng cường cơng tác tiếp thị, thực hiện cải tiến lề lối làm việc, nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng coi đây là chiến lược khách hàng. Vận dụng chính sách lãi suất linh hoạt để khai thác tối đa những nguồn vốn nhỏ lẽ trong dân cư bảo đảm tăng trưởng nguồn vốn ổn định có lợi cho kinh doanh.
3.1.7. Thuận lợi, khó khăn
3.1.7.1. Thuận lợi
Luôn nhận được sự hỗ trợ của Đảng và các cấp Ban ngành giúp chi nhánh hoàn thành tốt chức năng của một Ngân hàng thương mại cổ phần.
Thương hiệu Sacombank: là một trong những ngân hàng thương mại hàng đầu Việt Nam, đạt được nhiều bình chọn như: Ngân Hàng bán lẻ tốt nhất Việt Nam, Ngân Hàng điện tử tốt nhất Việt Nam.
Chính sách: Chính sách huy động vốn với nhiều cơ chế linh hoạt; Sacombank đề ra các chính sách đẩy mạnh các dự án công nghệ hỗ trợ tác nghiệp nhằm nâng cao năng suất lao động của CBNV; đồng thời, tận dụng hạ tầng cơ sở dữ liệu hiện đại để quản trị điều hành cũng như kiểm soát rủi ro một cách hiệu quả nhất.
Nhân lực: Đội ngũ lãnh đạo và ban điều hành là người có kinh nghiệm lâu năm trong lãnh vực ngân hàng nói chung và các nghiệp vụ chủ yếu của Sacombank. Có kinh nghiệm giúp Sacombank CN Tiền Giang vượt qua những khó khăn và thách thức trong hoạt động kinh doanh. Đội ngũ CBNV trẻ, năng động, được đào tạo, có trình độ nghiệp vụ tốt, thái độ phục vụ tận tâm, chuyên nghiệp.
Kênh phân phối: Mạng lưới chi nhánh, phòng giao dịch rộng khắp cả nước và nước bạn.
Hệ thống phần mềm: Đã triển khai áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến vào lĩnh vực Ngân hàng. Điển hình là hiện nay Sacombank là một trong những Ngân hàng sử dụng phần mềm lõi Corebanking-T24. Đây là cơng nghệ giúp thao tác trên máy tính trở nên thuận tiện, nhanh chóng và giảm thiểu rủi ro tác nghiệp.
Vị trí của Sacombank CN Tiền Giang nằm ở trung tâm thành phố Mỹ Tho nơi có mật độ dân cư đơng đúc, giao thông thuận tiện thuận lợi cho việc khách hàng đến giao dịch cũng như huy động lượng vốn nhàn rỗi tại địa phương.
- Chi nhánh đã xây dựng cơ sở vật chất, trụ sở lớn, khang trang, khn viên rộng, có nhà giữ xe cho khách hàng đến giao dịch.
Ngân hàng thực hiện mua bảo hiểm tiền gửi, điều này tạo cho người gửi tiền an tâm cho khoản tiền gửi của mình vào ngân hàng. Với việc mua bảo hiểm
như vậy ngân hàng có thể an tâm hoạt động vì nguồn vốn được đảm bảo tốt hơn, vửa đảm bảo lợi ích của khách hàng vửa được chia sẽ rủi ro từ phía cơng ty bảo hiểm; giúp nâng cao và duy trì tốt uy tín của ngân hàng.
Đã xây dựng được hệ khách hàng truyền thống và tạo được niềm tin cho khách hàng.
Mặc dù tình hình kinh tế xã hội và môi trường kinh doanh cịn nhiều khó khăn, tuy nhiên những nền tảng và lợi thế đang có đã tạo thời cơ cho Sacombank mạnh dạn biến thách thức thành cơ hội để bứt phá vươn lên. Với nhận định tiềm năng thị trường ngân hàng bán lẻ Việt Nam cịn vơ cùng lớn, đồng thời nhận diện thế mạnh mạng lưới trải dài ba nước Việt Nam - Lào - Campuchia, cùng hệ thống công nghệ được chú trọng đầu tư, đội ngũ nhân sự trẻ trung và nhiệt huyết, chắc chắn Sacombank sẽ sớm hiện thực hóa mục tiêu Ngân hàng bán lẻ hiện đại, đa năng hàng đầu Khu vực trong hành trình Vững bước vươn xa.
3.1.7.2 Khó khăn
Điều kiện kinh tế khó khăn ảnh hưởng đến hoạt động của Ngân hàng nói chung và Sacombank nói riêng.
Đối thủ cạnh tranh: Cùng với tiến trình mở cửa của lĩnh vực tài chính, Sacombank cũng chịu sự canh tranh ngày càng gia tăng từ phía các ngân hàng bạn trên cùng địa bàn vì sự san sẻ lại thị phần cũng ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn của Sacombank CN Tiền Giang.
+ Các TCTD trên địa bàn sử dụng chính sách lãi suất, chính sách khuyến
mãi và nhiều chương trình dự thưởng nhằm thu hút nguồn vốn tại địa phương. Sản phẩm thay thế: Sự phát triển của thị trường vốn là nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu của các cá nhân tổ chức về sản phẩm và dịch vụ ngân hàng.
Thị hiếu người dân: Tâm lý thích sử dụng tiền mặt ngại đến giao dịch với Ngân hàng, không chỉ riêng địa bàn Tiền Giang mà hầu như người dân tại các khu vực khác vẫn còn suy nghĩ để tiền cất giữ tại nhà an toàn hơn là gởi tại ngân hàng. Một bộ phận người dân vẫn cịn có cái nhìn ít thiện cảm đối với các Ngân hàng vì thế để thay đổi cách nhìn về Ngân hàng theo hướng tích cực là một việc làm tương đối khó khăn và cần nhiều thời gian.
+ Nhóm khách hàng đa phần làm nơng nghiệp và kinh doanh nông lâm
thủy sản theo mùa vụ nên lượng vốn sẽ bị động tại thời điểm chưa vào thời vụ hoặc khi vào thời vụ lại không đủ lượng vốn đáp ứng nhu cầu rút tiền.
Mặc khác, nguồn thông tin của khách hàng chưa thơng suốt do đó khách hàng đánh giá chất lượng thơng qua phí dịch vụ, chưa nhận thấy rỏ sự khách biệt về cách thức phục vụ của nhân viên và các dịch vụ kèm theo.
3.1.8. Định hƣớng phát triển hoạt động huy động vốn trong tƣơng lai của Sacombank chi nhánh Tiền Giang
Sacombank CN Tiền Giang là một phần của Sacombank nên quá trình hoạt động kinh doanh và định hướng phát triển của Sacombank CN Tiền Giang được thực hiện theo cách thức riêng phù hợp với từng đặc điểm vùng miền (con người, cơ sở vật chất,…) nhưng điều hướng đến mục tiêu chung mà ban quản lý Sacombank đề ra. Trong những năm qua Sacombank CN Tiền Giang đã hoàn thành hầu hết các chỉ tiêu kinh doanh đề ra, không những thế, với sứ mệnh "Khơng ngừng tối đa hóa giá trị gia tăng cho khách hàng, cổ đông; Mang lại giá trị nghề nghiệp và sự thịnh vượng cho nhân viên, góp phần vào sự phát triển chung của xã hội và cộng đồng", Sacombank cam kết ln duy trì kinh doanh bền vững và đồng hành cùng sự phát triển của cộng đồng. Trong bối cảnh tình hình chung cịn nhiều khó khăn, để tạo bước phát triển đột phá, tiếp tục vững tiến trên lộ trình thực thi Chiến lược phát triển 2015 - 2020, Sacombank CN Tiền Giang luôn bám sát chủ trương điều hành chính sách tiền tệ của Chính phủ và NHNN, không ngừng đổi mới, sáng tạo - phát huy tối đa các điểm mạnh - mạnh dạn điều chỉnh, khắc phục các mặt còn hạn chế - tiếp tục khẳng định vị thế tiên phong - nâng cao khả năng thích ứng với biến động của thị trường - tăng cường đẩy mạnh kinh doanh - điều tiết hợp lý các nguồn lực. Được cụ thể hóa bằng các chương trình hoạt động như sau:
- Tiếp tục tăng cường hoạt động truyền thông, xây dựng chiến lược marketing và truyền thông hiệu quả trong giai đoạn 2015 - 2020, phát huy thế mạnh văn hóa Sacombank, nâng tầm vị thế, hình ảnh và thương hiệu Sacombank trong nội bộ, cộng đồng ngành và các nước trong khu vực thơng qua các chương trình mang tính nhân văn, xã hội.
- Tăng trưởng nguồn vốn huy động vững chắc, chú trọng đến yếu tố giá để nâng cao khả năng sinh lời, yếu tố trung dài hạn để giảm thiểu rủi ro kỳ hạn.
- Đặt trọng tâm tái cấu trúc cơ cấu nguồn vốn và sử dụng vốn theo hướng An toàn, Hiệu quả và Bền vững. Trong đó, đa dạng hóa nguồn vốn, đặc biệt tăng tỷ trọng nguồn vốn huy động từ dân cư, tập trung khai thác nguồn vốn trung dài hạn trong và ngoài nước để đảm bảo hoạt động kinh doanh ổn định. Tín dụng vẫn là lĩnh vực trọng yếu nhưng sẽ được san sẻ cho các mục đích khác để đa dạng
khả năng sử dụng vốn nhằm đảm bảo tính an tồn và hiệu quả. Một số chỉ tiêu định hướng giai đoạn 2014-2020:
+ Tổng tài sản tăng trưởng bình quân 16%/năm
+ Vốn chủ sở hữu tăng trưởng bình quân 15%/năm
+ Huy động từ tổ chức kinh tế và dân cư tăng trưởng bình quân 16%/năm
+ Cho vay khách hàng tăng bình quân 16%/năm
+ Lợi nhuận trước thuế tăng trưởng bình quân 22%/năm
- Đảm bảo nguồn nhân lực chất lượng cao làm nền tảng để các nhóm chiến lược đạt được mục tiêu đề ra. Công tác tuyển dụng và đào tạo đặt trọng tâm cho hoạt động kinh doanh và hướng đến khách hàng. Ngồi chun mơn riêng, mỗi cá nhân sẽ được trang bị những kỹ năng cần thiết để làm hài lòng khách hàng và đạt được mục tiêu kinh doanh, dù đang mang vai trò hỗ trợ hay trực tiếp kinh doanh. Ngoài ra, Ngân hàng cũng nâng cao mức độ gắn kết với cán bộ nhân viên để tạo động lực gắn bó và phát triển cho mục tiêu chung.
3.1.9. Quy trình thực hiện nghiệp vụ gửi tiền tiết kiệm của khách hàng cá nhân tại Sacombank nhân tại Sacombank
Hình 3.2: Quy trình mở sổ tiết kiệm tại Sacombank Tiền Giang Bƣớc 1: Khách hàng đề nghị mở mới STK/Nộp thêm tiền vào STK
- Tư vấn viên tiếp nhận, lắng nghe, tìm hiểu nhu cầu và kiểm tra thơng
tin của khách hàng.
Khách hàng đề nghị mở STK Kiểm tra thông tin và mở STK
+ Đối với khách hàng mở mới STK: Tư vấn viên mở mã khách hàng, photo
chứng minh nhân dân đã đối chiếu với bản chính, tiến hành lưu trữ thông tin khách hàng. Tư vấn viên chuyển khách hàng đến quầy giao dịch.
+ Đối với khách hàng nộp thêm tiền vào STK: Trường hợp STK lãi nhập
vốn phải tư vấn kỹ cho khách hàng biết STK của khách hàng sẽ hưỡng lãi suất không kỳ hạn, đề nghị khách hàng điền thơng tin vào giấy đề nghị để tất tốn sổ tiết kiệm khi chưa đến hạn tất tốn, sau đó chuyển khách hàng đến quầy giao dịch mở lại sổ mới. Trường hợp STK là sổ đặc thù như tiền gửi tương lai, tiết kiệm phù đổng… Tư vấn viên chuyển khách hàng đến quầy giao dịch.
Bƣớc 2: Kiểm tra thông tin và mở STK
- Đối với trường hợp nộp tiền vào STK: Giao dịch viên kiểm tra tính hợp
lệ và khớp đúng thông tin trên STK.
+ Trường hợp STK lãi nhập vốn, đối chiếu thông tin khách hàng và giấy
đề nghị, tiến hành tất toán sổ tiết kiệm, in giấy lĩnh tiền bao gồm vốn và lãi cho khách hàng ký tên, nhận thêm tiền khách hàng nộp thêm vào STK, mở sổ mới cho khách hàng.
+ Trường hợp STK đặc thù, nhận tiền, đếm, nhập dữ liệu, in thông tin
lên STK và giấy nộp tiền cho khách hàng ký tên.
- Đối với trường hợp mở mới STK: Giao dịch viên thu tiền, in sổ, cho khách hàng ký tên vào giấy nộp tiền.