2.3.2.1. Tìm hiểu hệ thống kiểm sốt nội bộ.
Đây là khách hàng cũ của cơng ty kiểm tốn AS, trong những lần kiểm toán trƣớc cũng nhƣ trong lúc trao đổi để chấp nhận khách hàng, KTV đã tìm hiểu về hệ thống
kiểm soát nội bộ, đồng thời do đây là công ty với quy mô không lớn, do đó ít có sự
thay đổi trong hệ thống kiểm soát nội bộ, các quy trình nghiệp vụ tại doanh nghiệp.
30
hệ thống kiểm sốt nội bộ. Xem xét các vấn đề cịn tồn tại của năm trƣớc doanh nghiệp
đã giải quyết đƣợc trong năm nay chƣa. Chẳng hạn nhƣ:
- Đơn vị có thực hiện việc ghi nhận và trích khấu hao TSCĐ theo Thông tƣ
45/2013/TT-BTC chƣa : Có
- Đơn vị có thay đổi chính sách và phƣơng pháp khấu hao trong năm khơng :
Khơng.
- Đơn vị có chính sách bất kiêm nhiệm giữa ngƣời xét duyệt, mua, và thanh tốn
khơng?: Có.
- Đơn vị đã phân biệt cụ thể chi phí đƣợc tính vào ngun giá TSCĐ (vốn hóa) và chi phí đƣợc tính vào chi phí kinh doanh trong kỳ?
- TSCĐ đƣợc mua mới là do nhu cầu mở rộng sản xuất kinh doanh hay do TSCĐ cũ
bị hƣ hỏng không sử dụng nữa.
2.3.2.2. Thử nghiệm kiểm soát.
Đối với tài sản cố định và chi phí khấu hao của cơng ty TNHH Thơng Thật, kiểm tốn
viên thực hiện các thủ tục kiểm soát sau:
- Quan sát TSCĐ tại đơn vị và xem xét sự tách biệt giữa chức năng quản lý và ghi
sổ với bộ phận bảo quản tài sản.
- Kiểm tra chứng từ, sự luân chuyển chứng từ để xem xét sự tồn tại của phiếu đề
nghị mua TSCĐ, hợp đồng mua, biên bản bàn giao TSCĐ.
- Kết hợp việc kiểm kê tài sản với việc kiểm tra chứng từ, hồ sơ pháp lý về quyền
sở hữu của tài sản để xem TSCĐ thuộc sở hữu đơn vị có đƣợc ghi chép vào khoản mục TSCĐ hay không.
- Đối với TSCĐ mua trong kỳ, cần xem xét việc thực hiện đầy đủ các thủ tục xin
duyệt mua, phỏng vấn các nhà lãnh đạo về việc phê chuẩn giá trị TSCĐ đƣợc mua trong kỳ.
- Chọn mẫu một số tài sản, kiểm tra xem cách xác định nguyên giá, thời gian sử
dụng và phƣơng pháp khấu hao mà đơn vị áp dụng có phù hợp và nhất quán hay không.
Các thử nghiệm kiểm soát trên sẽ đƣợc kiểm toán viên lần lƣợt thực hiện trong q trình kiêm tốn
31
2.3.2.3. Thử nghiệm cơ bản
2.3.2.3.1. Tổng hợp số liệu ban đầu.
Do công ty TNHH Thông Thật có số lƣợng TSCĐ tƣơng đối thấp, KTV sẽ tiến hành
kiểm tra toàn bộ 100% các TSCĐ cũ cũng nhƣ tăng giảm trong kỳ.
Khi bắt đầu kiểm toán, KTV tổng hợp và đối chiếu số liệu; công việc này diễn ra nhƣ sau:
- Đối chiếu số dƣ đầu kỳ: Do đây là khách hàng cũ nên KTV sẽ thực hiện việc đối
chiếu số dƣ đầu kỳ trên bảng cân đối kế toán, bảng cân đối số phát sinh và sổ cái với Báo cáo kiểm toán năm trƣớc. Thực hiện việc đối chiếu sổ chi tiết và sổ cái. - Đối chiếu số dƣ cuối kỳ: KTV thực hiện đối chiếu giữa sổ cái với bảng cân đối số
phát sinh và bảng cân đối kế toán.
- Đối chiếu số phát sinh: KTV kiểm tra, đối chiếu giữa sổ chi tiết với bảng cân đối
số phát sinh để kiểm tra việc tính tốn, tổng cộng, trình bày số liệu.
- Sau khi đối chiếu và xác nhận số liệu trùng khớp, KTV sẽ trình bày vào giấy tờ
làm việc – Bảng tổng hợp số liệu về TSCĐ (D710) phần số đầu kỳ và sổ cuối kỳ (
chƣa kiểm toán).
Bảng 2.4: Bảng tổng hợp số liệu D710 trình bày số liệu sau khi đối chiếu
TK Diễn giải WP 31/12/2014 31/12/2013 Trƣớc KT Sau KT TSCĐ hữu hình 6.878.217.956 7.214.046.214 211 Nguyên giá 9.066.223.839 9.185.052.989 2141 Giá trị hao mịn (2.188.005.883) (1.971.006.775) TSCĐ v hình 3.466.933.532 3.590.438.772 213 Nguyên giá 4.055.430.580 4.055.430.580 2143 Giá trị hao mòn (588.497.048) (465.391.808) 10.345.151.488 10.804.084.986
(Nguồn: Bảng cân đối số phát sinh của công ty TNHH Thông Thật,14/3/2015)
Lúc này, KTV bắt đầu thực hiện các thủ tục kiểm toán.
2.3.2.3.2. Thủ tục phân tích.
Thủ tục phân tích đƣợc sử dụng để nắm một cách khái quát về xu hƣớng, sự thay
đổi tỷ trọng cũng nhƣ những biến động bất thƣờng về TSCĐ nhằm tập trung kiểm tra
những khía cạnh trọng yếu.
Trong năm TSCĐVH khơng có biến động về nguyên giá lẫn chi phí khấu hao, do đó đối với phần TSCĐVH, KTV ƣớc tính khấu hao và so sánh với số liệu của công ty
32
để tính giá thành sản phẩm nhƣ năm trƣớc (nhất qn). Vì lý do đó nên KTV chủ yếu
tập trung vào TSCĐHH.
Thử nghiệm 1: KTV tính tỷ trọng của từng TSCĐ trong tổng tài sản, tỷ trọng
của từng loại TSCĐ HH (VH) trong tổng TSCĐHH để xác định tính trọng yếu của từng khoản mục.
Mục tiêu: Đánh giá mức trọng yếu của khoản mục TSCĐ Cơng việc thực hiện: KTV tính tốn các tỷ số sau
- Tỷ trọng của TSCĐ/TS= 10.345.151.488/ 18.034.523.816 = 57.36%
- Tỷ trọng của TSCĐHH/TSCĐ= 6.878.217.956/ 10.345.151.488 = 66.48%
- Tỷ trọng của TSCĐVH/TSCĐ= 3.466.933.532/ 10.345.151.488 = 33.52%
Bảng 2.5: Tỷ trọng của từng loại TSCĐHH trên tổng TSCĐHH
Loại TSCĐHH Số dƣ cuối năm 2014 Tỷ trọng
Nhả cửa, vật kiến trúc 5.997.068.030 66,15%
Máy móc, thiết bị 2.576.791.542 28,42%
Phƣơng tiện vận tải 461.842.540 5,09%
Thiết bị quản lý 30.521.727 0,34%
Tổng TSCĐHH 9.066.223.839 100,00%
(Nguồn: Giấy làm việc D710, Công ty TNHH Thông Thật)
Kết luận: Khoản mục “Nhà cửa, vật kiến trúc” (2111) có tỷ trọng lớn nhất, nên KTV cần
tập trung kiểm tra.
Thử nghiệm 2: So sánh tỷ lệ khấu hao năm nay so với năm trƣớc.
Mục đích: Xác định biến động của tỷ lệ giữa chi phí khấu hao và ngun giá
TSCĐHH.
Cơng việc thực hiện: KTV tính tốn tỉ lệ chi phí khấu hao và nguyên giá
33
Bảng 2.6: Bảng tính khấu hao của năm nay so với năm trƣớc.
Biến động
Tên tài khoản 31/12/2014 31/12/2013 Số tiền %
Khấu hao TSCĐHH tăng trong kỳ
458.527.683 416.762.143 41.765.540 10,02%
Khấu hao TSCĐHH giảm trong kỳ
241.528.575 - 241.528.575
Nguyên giá TSCĐHH
bình quân.
9.125.863.414 9.004.705.989 121.157.425 1,35%
Tỷ lệ giữa số khấu hao nguyên giá bình quân
2,4% 4,96%
(Nguồn: Giấy làm việc D710, Công ty TNHH Thông Thật, 31/12/2014)
Kết luận: Tỷ lệ khấu hao năm nay biến động đáng kể so với năm trƣớc. Cần thực hiện
các thủ tục kiểm tốn để tìm hiểu nguyên nhân.
Thử nghiệm 3: KTV lập bảng tổng hợp phân tích biến động của TSCĐ và đối
chiếu với sổ cái.
Mục đích: KTV xem xét tình hình biến động của TSCĐ và xác định những
biến động bất thƣờng (nếu có).
Cơng việc thực hiện: KTV lập bảng phân tích biến động của tài sản. Bảng phân tích biến động bao gồm các chỉ tiêu: số dƣ đầu năm, số dƣ cuối năm, giá trị biến động và tỉ lệ biến động. Nếu có biến động bất thƣờng, KTV cần tìm hiểu nguyên nhân của những biến động này.
Bảng 2.7: Bảng phân tích biến động của TSCĐ.
Biến động
Tên tài khoản 31/12/2014 31/12/2013 Số tiền %
NGU ÊN GIÁ TSCĐHH
Nhà cửa, vật kiến trúc
5.997.068.030 5.997.068.030 - 0%
Máy móc, thiết bị 2.576.791.542 2.706.653.870 (129.862.328) -4,79%
Phƣơng tiện vận tải 461.842.540 450.809.362 11.033.178 2,45%
Thiết bị quản lý 30.521.727 30.521.727 - 0%
34
(Nguồn: Giấy làm việc D710, Cơng ty TNHH Thơng Thật)
Kết luận: Có sự thay đổi lớn trong “Máy móc, thiết bị” và “Phƣơng tiện vận tải”. Từ số
liệu và kết hợp với tính tốn biến động thì KTV cần kiểm tra 100% mẫu tăng, giảm
TSCĐ.
2.3.2.3.3. Thử nghiệm chi tiết.
Thử nghiệm 1: KTV chứng kiến kiểm kê TSCĐ.
Mục đích: KTV xác định sự hiện hữu của TSCĐ trên sổ sách.
Công việc thực hiện: Vào ngày 31/12/2014, KTV tiến hành chứng kiến kiểm
kê những TSCĐ tăng lên trong kỳ theo hƣớng đi từ sổ sách đến thực tế, KTV tiến hành kiểm kê xin bảng danh mục TSCĐ của doanh nghiệp sau đó KTV tiến hành xem xét các tài sản trên sổ sách có hiện hữu trong thực tế khơng.
35
BIÊN BẢN KIỂM KÊ TSCĐ
CƠNG TY TNHH KIỂM TỐN AS
Strong Belief
D741
Tên khách hàng: Cơng ty TNHH Công Nghiệp Thông Thật
Địa điểm kiểm kê: Phân xƣởng sản xuất và văn phịng cơng ty.
Thời gian kiểm kê: 9 giờ ngày 31/12/2014
Ngƣời thực hiện kiểm kê: Trung Hào.
Tên TSCĐ Đơn vị tính Sổ
sách
Thực tế Chênh
lệch
Hồ nƣớc Cái 1 1
Máy mài mặt trong RIG Cái 1 1
Khung đựng thép Cái 1 1
Máy tiện kim loại Cái 1 1
Máy mài lỗ ngoài Cái 1 1
Xe Wave RSX Cái 1 1 Máy vi tính Cái 1 1 Xe Toyota Fortuner Cái 1 1
Máy tiện KM Cái 1 1
Máy bơm đầu rời 15HP số 2
Cái
1 1
Hệ thống điện Ceramic Cái
1 1
Hệ thống điện XGTT Cái
1 1
Máy tiện Waseno Leo 125A
Cái
1 1
Máy nghiền 100L JA 7,5 Cái
1 1
Máy đóng đai in Cái
1 1 HTDC thiết bị sản xuất Ceramic Cái 1 1 Nhà xƣởng Cái 1 1
36
Thử nghiệm 2: KTV kiểm tra các nghiệp vụ tăng TSCĐ và quyền sở hữu hợp
pháp của TSCĐ.
Mục đích: KTV kiểm tra quyền sở hữu hợp pháp và tính chính xác của TSCĐ
đƣợc mua trong kỳ.
Cơng việc thực hiện:
- Thông thƣờng, KTV sẽ sử dụng Nhật ký chung để tìm những bút tốn đƣợc hạch
tốn Nợ 211 – Có… Sau khi tìm kiếm, KTV tiến hành kiểm tra toàn bộ chứng từ
của những TSCĐ này. Chú ý đến các tài khoản chi phí để đƣa tài sản vào trạng
thái sẵn sàng sử dụng có đƣợc ghi nhận không.
- Đồng thời với việc kiểm tra chứng từ, KTV tiến hành kiểm tra điều kiện ghi nhận
của những TSCĐ theo VAS 03, VAS 04 và Thông tƣ 45/2013/TT-BTC. Tại đây, KTV phát hiện ra tài sản “Hồ nƣớc” đƣợc hạch toán nhầm từ “Nhà cửa, vật kiến
trúc” sang “Máy móc, thiết bị”.
- Sau đó, KTV tập trung kiểm tra xem các nghiệp vụ có đƣợc hạch toán đúng kỳ
(cut-off). KTV lựa chọn những nghiệp vụ xảy ra xung quanh ngày kết thúc niên độ kế toán để xác định các TSCĐ này có đƣợc ghi nhận đúng niên độ hay không.
Bảng 2.8: Bảng liệt kê các nghiệp vụ tăng TSCĐ trong kỳ ( Trƣớc kiểm toán)
Ngày/tháng Chứng từ Tên TSCĐ TK Nợ TK Có Giá trị
02/01/2014 20/TK Máy mài mặt trong
RIG-150 2HP
2112 331 84.000.000
02/01/2014 HD/346 Khung đựng thép 2112 112 36.000.000
04/06/2014 98/GV Máy tiện kim loại,
model VT-8, 3.7 Hp
2112 411 84.000.000
02/01/2014 HD/412 Máy mài lỗ ngồi sp
cơ khí GP-34
2112 331 48.000.000
03/04/2014 HD/2213 Xây hồ nƣớc 2112 331 40.000.000
02/07/2014 HD/3316 Xe Wave RSX 2112 112 24.000.000
Tổng cộng 316.000.000
(Nguồn:Phòng Kế tốn, 14/3/2015, cơng ty TNHH Thơng Thật)
Kết luận: Việc ghi nhận TSCĐ tăng trong kỳ chỉ có sai sót ở hai vấn đề đã nêu trên
và những sai sót này chƣa làm BCTC có sai lệch trọng yếu. KTV trao đổi lại với kế
toán và đề nghị thực hiện những bút toán điều chỉnh nhƣ sau:
Đối với sai sót do phân loại:
Nợ TK 2111 40.000.000
37
Nợ TK 2142 3.750.000
Có TK 2141 3.750.000
Đối với việc ghi nhận TSCĐ tăng trong kỳ không thỏa mãn điều kiện về
nguyên giá, cần điều chỉnh giảm nguyên giá lẫn khấu hao đã trích trong kỳ:
Nợ TK 242 21.600.000
Nợ TK 2143 2.400.000
Có TK 2113 24.000.000
Thử nghiệm 3: Kiểm tra các nghiệp vụ giảm TSCĐ trong kỳ.
Mục đích: KTV kiểm tra các nghiệp vụ giảm TSCĐ trong kỳ. Công việc thực hiện:
- Tƣơng tự với tăng TSCĐ, KTV lọc trên Nhật ký chung các bút tốn có dạng Có
211 – Nợ… và kiểm tra chứng từ gốc. Chứng từ của việc thanh lý TSCĐ bao gồm hợp đồng, biên bản thanh lý, nhƣợng bán, hóa đơn, phiếu thu và các chứng từ liên quan khác.
- KTV đối chiếu với nguyên giá, hao mòn lũy kế và giá trị chênh lệch giữa Nhật ký
chung và bảng khấu hao để kiểm tra việc hạch toán giá trị cịn lại vào Chi phí khác (Tài khoản 811) có hợp lý không.
- KTV cũng kiểm tra việc xóa ngun giá, hao mịn lũy kế của các TSCĐ đã thanh lý, nhƣợng bán.
38
Bảng 2.9: Bảng liệt kê các nghiệp vụ giảm TSCĐ trong kỳ.
Ngày tháng Chứng từ Tên TSCĐ Giá trị Note
Máy móc, thiết bị
01/09/2008 TL-847 Máy mài cơ khí 19.356.000 (*)
01/09/2008 TL-243 Máy đóng đai tự động 23.000.000 (*)
01/09/2008 TL-689 Hệ thống máy mài khô số 02 10.500.000 (*)
01/09/2008 TL-908 Máy đóng đai tự động X1 16.000.000 (*) 01/09/2008 TL-970 Máy đóng đai tự động X2 16.000.000 (*) 01/09/2008 TL-747 Sàn thao tác HT X1 26.000.000 (*) 01/09/2008 TL-317 Sàn thao tác HT X2 26.000.000 (*) 01/09/2008 TL-692 Máy ép bùn 15.600.000 (*) 01/09/2008 TL-524 Máy mài N450 25.800.000 (*) 01/09/2008 TL-150 Máy mài 10.800.000 (*) 01/09/2008 TL-831 Máy tiện YJ 10.800.000 (*) 01/09/2008 TL-369 Hệ thống lò đốt than xích 10.800.000 (*) 01/09/2008 TL-164 Máy nén khí trục vít 14.000.000 (*)
01/09/2008 TL-541 Máy sấy khô 12.000.000 (*)
01/09/2008 TL-488 Bình chứa khí 10.500.000 (*) 01/12/2008 TL-681 Lọc khí 14.910.420 (*) 01/12/2008 TL-756 Máy nén khí trục vít A10 12.480.000 (*) 01/12/2008 TL-957 Lọc khí đƣờng ống E100 26.666.666 (*) 01/08/2010 TL-300 Bình chứa khí 200 lit 13.551.200 (*) 01/12/2010 TL-556 Trạm biến thế 2000KVA-Tủ số 1 15.191.242 (*) 01/02/2012 TL-981 Hệ thống điện động lực chuyền 2 18.000.000 (*) 01/05/2012 TL-17 Hệ thống điện chiếu sáng Ceramic 24.873.600 (*)
01/09/2012 TL-423 Máy bơm đầu rời HP số 1 24.279.600 (*)
01/10/2012 TL-214 Máy mài lỗ trong 24.753.600 (*)
Phƣơng tiện vận tải, truyền dẫn
01/12/2008 TL-104 Xe Future 12.966.822 (*)
Tổng cộng 434.829.150
(Nguồn:Phòng Kế tốn, 14/3/2015, cơng ty TNHH Thông Thật)
Kết luận: Các nghiệp vụ giảm TSCĐ chủ yếu do TSCĐ không đủ tiêu chuẩn về mặt
nguyên giá theo quy định của Thông tƣ 45/2013/TT-BTC. Các tài sản này đều đã đƣợc
khấu hao hết và có giá trị cịn lại bằng 0. Khơng có nghiệp vụ thanh lý hay nhƣợng bán
phát sinh trong năm. Nguyên giá, hao mòn lũy kế, và giá trị chênh lệch khớp với bảng
khấu hao.
Thử nghiệm 4: Kiểm tra việc ghi nhận đầy đủ TSCĐ bằng cách KTV chọn mẫu
39
này có đủ điều kiện ghi tăng nguyên giá hay chỉ đƣợc hạch tốn vào chi phí trong
kỳ.
Mục đích: Kiểm tra sự đầy đủ của khoản mục TSCĐ.
Công việc thực hiện: KTV tiến hành lọc một số nghiệp vụ phát sinh bên nợ của
các tài khoản 142, 242, 627, 641, 642 để tìm kiếm các nghiệp vụ có nội dung diễn giải là bảo trì, sửa chữa máy móc thiết bị. Đồng thời, KTV cũng trao đổi, phỏng vấn kế toán về chức năng, công dụng, lý do của việc phát sinh các chi phí này. Cuối cùng, KTV dựa vào giải trình của kế tốn và kinh nghiệm của mình để đƣa ra
kết luận rằng các chi phí sửa chữa, bảo trì TSCĐ có đủ điều kiện để ghi tăng
nguyên giá TSCĐ hay khơng.
Bảng 2.10: Bảng kê mẫu các chi phí cần kiểm tra.
Ngày tháng Chứng từ Tên TSCĐ TK NỢ TK CÓ Giá trị
01/04/2014 000362 Phụ tùng nhà xƣởng 242 1111 18.700.000
23/05/2014 006336 Mua tấm tôn 242 331 6.211.112
27/08/2014 000565 Sửa xe Fortuner 242 331 794.000
22/11/2014 000566 Sửa xe Fortuner 242 331 13.290.736
12/12/2014 000579 Thay tole hƣ, xây tô 242 331 120.569.351
(Nguồn:Phịng Kế tốn, 14/3/2015, cơng ty TNHH Thông Thật)
Qua trao đổi và quan sát, KTV nhận thấy các chi phí trên chỉ nhằm mục đích sửa chữa sự
cố để tiếp tục duy trì hoạt động của TSCĐ và không làm gián đoạn hoạt động sản xuất kinh doanh chứ không nâng cao hiệu suất cũng nhƣ kéo dài thời gian hoạt động của
TSCĐ nên không đủ điều kiện để ghi tăng nguyên giá TSCĐ.