CHƢƠNG 3 : TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY KIỂM TOÁN AS
4.1 Giới thiệu quy trình kiểm toán chung tại công ty Kiểm toán AS
4.1.1 Giai đoạn xây dựng kế hoạch kiểm toán
4.1.1.1 Xem xét, chấp nhận khách hàng và đánh giá rủi ro hợp đồng kiểm tốn
Khi Cơng ty Kiểm tốn AS nhận được thư mời kiểm tốn, thì Ban giám đốc công ty sẽ nghiên cứu thư mời kiểm toán, trực tiếp liên hệ, trao đổi các yêu cầu cụ thể của khách hàng, tìm hiểu các nghiệp vụ kinh doanh của cơng ty khách hàng.
- Đối với khách hàng cũ : Thông tin về khách hàng đã được công ty lưu vào hồ sơ kiểm toán thường niên. Tuy nhiên, KTV cũng phải lưu ý đến những sự kiện thay đổi có ảnh hưởng đến BCTC trong năm của khách hàng như thanh lý công ty con, hợp nhất kinh doanh,
hay việc thay đổi chính sách kế toán để đánh giá rủi ro hợp đồng.
- Đối với khách hàng mới: Cơng ty Kiểm tốn AS sẽ xem xét, thu thập thông tin về
hoạt động tài chính, cơ cấu tổ chức, tình hình kinh doanh của khách hàng mới; Xem xét lý
do khách hàng thay đổi cơng ty kiểm tốn, sau đó sẽ đánh giá rủi ro và xem xét có nên chấp
nhận kiểm tốn hay khơng. Tiếp cận khách hàng:
- Công ty Kiểm toán AS sẽ cử đại diện gồm một nhân viên của phòng kinh doanh và một nhân viên phịng nghiệp vụ phụ trách chính về khách hàng đó.
- Tại đơn vị khách hàng, nhân viên của cơng ty Kiểm Tốn AS sẽ khảo sát u cầu của khách hàng và xem xét hồ sơ thực tế, thơng qua đó sẽ tìm hiểu:
+ Ngành nghề kinh doanh + Vốn điều lệ, Vốn pháp định
+ Loại hình hoạt động của khách hàng
- Cơng ty Kiểm tốn AS sẽ đánh giá một cách khái qt nhất về tình hình tài chính và pháp lý của công ty khách hàng. Công ty Kiểm toán AS sẽ dựa vào những thông tin về, ngành nghề, doanh số và quy mô của đơn vị, để đưa ra mức phí ước tính, nếu khách hàng đồng ý thì cơng ty sẽ cử KTV đến cơng ty khách hàng thực hiện khảo sát, sau đó mới đưa ra
- Vì đây là cơng việc có tính chất quan trọng nên chỉ có Giám đốc, Phó giám đốc hoặc Trưởng bộ phận nghiệp vụ mới có thẩm quyền quyết định có tiếp nhận hay khơng. Từ đó,
sau khi báo giá cho khách hàng và nhận được sự đồng ý từ phía khách hàng, phịng kinh
doanh sẽ soạn thảo hợp đồng kiểm toán và tiến hành ký kết với khách hàng.
4.1.1.2 Khái quát về tình hình kinh doanh của công ty khách hàng:
- Q trình thành lập cơng ty của khách hàng.
- Tình hình tài chính và kết quả hoạt động kinh doanh:
+ Từ BCĐKT, xác định số liệu tổng quát ( Tài sản ngắn và dài hạn, Nợ phải trả, Vốn chủ sở hữu)
+ Từ bảng kết quả hoạt động kinh doanh, xác định số liệu về doanh thu, lãi gộp, tỷ lệ % lãi gộp trên doanh thu, lãi trước thuế, tỷ lệ lãi trước thuế trên doanh thu.
- Cơ cấu tổ chức:
+ Việc quản lý và kiểm soát của hội đồng quản trị, ban giám đốc. + Việc kiểm sốt để hình thành BCTC.
- Ngành nghề hoạt động hiện tại của khách hàng và hướng phát triển trong tương lai
như thế nào.
4.1.1.3 Lập hợp đồng kiểm tốn và lựa chọn nhóm kiểm toán:
- Trên cơ sở là sự thỏa thuận giữa hai bên và hợp đồng kiểm toán được ký kết.
- Trên cơ sở những thông tin ban đầu về khách hàng, hợp đồng ký kết. Trưởng bộ phận
nghiệp vụ sẽ lựa chọn những KTV và trợ lý kiểm tốn có kiến thức, kinh nghiệm về ngành nghề kinh doanh của khách hàng này.
- Công ty Kiểm tốn AS sẽ có thư gửi đến khách hàng về kế hoạch kiểm toán (xem
mẫu giấy làm việc ở Phụ lục 2)
- Cơng ty Kiểm tốn AS sẽ u cầu khách hàng cung cấp những tài liệu cần thiết phục vụ cho q trình kiểm tốn được tiến hành thuận lợi.
- Công ty Kiểm tốn AS sẽ cam kết tính độc lập của thành viên nhóm kiểm tốn: Các thành viên trong nhóm kiểm tốn phải ln có trách nhiệm tn thủ tính độc lập với cơng ty
khách hàng để cuộc kiểm tốn được minh bạch, kết quả chính xác. (Xem mẫu giấy làm việc ở Phụ lục 3)
- Công ty Kiểm toán AS soát xét các yếu tố ảnh hưởng đến tính độc lập và đạo đức
nghề nghiệp của KTV ( Xem mẫu giấy làm việc ở Phụ lục 4)
- Công ty sẽ lập những biện pháp đảm bảo tính độc lập của thành viên nhóm kiểm toán nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu nguy cơ để bảo đảm tính độc lập của cơng ty kiểm tốn và các thành viên trong nhóm kiểm tốn (Xem mẫu giấy làm việc ở Phụ lục 5)
- Công ty Kiểm Toán AS sẽ trao đổi với Ban giám đốc cơng ty khách hàng về kế hoạch kiểm tốn.
4.1.1.4 Quản lý cơng việc kiểm tốn:
Trưởng bộ phận nghiệp vụ sẽ thực hiện:
- Phân công nhân sự (Xem mẫu giấy làm việc ở Phụ lục 6) - Lập quỹ thời gian.
- Xác định thời gian soạn thảo và người rà soát.
- Trong suốt quá trình lập kế hoạch và thiết kế chương trình kiểm tốn, truỏng bộ phận nghiệp vụ sẽ cần chú ý đến:
+ Vấn đề nhạy cảm thuộc kế toán và kiểm toán (Việc ước lượng của ban giám
đốc khách hàng, các lỗi sai đã hoặc chưa điều chỉnh thuộc năm ngoái, nguyên nhân, bản chất
sự việc là như thế nào.)
+ Việc kinh doanh của khách hàng, các yếu tố bên ngồi tác động như: mơi trường kinh tế, vấn đề xã hội, kỹ thuật,…
+ Hoạt động đầu tư tài chính gần đây của khách hàng. Những thay đổi về việc ký kết hợp đồng chủ yếu với nhân viên, khách hàng bên ngoài và cơ cấu tổ chức của công ty.
+ Những thay đổi trong việc áp dụng các tiêu chuẩn thuộc kế toán, kiểm toán,
quy định,… ảnh hưởng đến khách hàng.
+ Các bên liên quan + Kiểm toán nội bộ,…
- Các mẫu giấy làm việc ở giai đoạn này gồm:
+ Mẫu A210: Chấp nhận, duy trì khách hàng cũ và đánh giá rủi ro hợp đồng + Mẫu A230: Kế hoạch kiểm toán BCTC
+ Mẫu A240: Danh mục tài liệu cần khách hàng cung cấp + Mẫu A250: Phân cơng nhiệm vụ nhóm kiểm tốn
+ Mẫu A260: Cam kết tính độc lập của thành viên nhóm kiểm toán
+ Mẫu A270: Soát xét yếu tố ảnh hưởng đến tính độc lập, đạo đức nghề nghiệp KTV
+ Mẫu A280: Biện pháp đảm bảo tính độc lập của thành viên nhóm kiểm tốn
4.1.1.5 Tìm hiểu chính sách kế tốn và chu trình kinh doanh quan trọng
KTV của cơng ty Kiểm Tốn AS sẽ thơng qua việc tìm hiểu các giao dịch và sự kiện liên quan tới các chu trình kinh doanh, các chính sách kế toán được áp dụng, đánh giá
HTKSNB đối với từng chu trình, từ đó KTV sẽ thiết kế các thủ tục kiểm tra phù hợp và hiệu quả.
- Các chu trình kinh doanh quan trọng cần tìm hiểu: + Chu trình bán hàng, phải thu, thu tiền. + Chu trình mua hàng, phải trả, trả tiền. + Chu trình hàng tồn kho, giá thành, giá vốn. + Chu trình lương và trích theo lương.
+ Chu trình TSCĐ và xây dựng cơ bản. - Các mẫu giấy làm việc ở giai đoạn này gồm:
+ Mẫu A410: Tìm hiểu chu trình bán hàng, phải thu, thu tiền. + Mẫu A420: Tìm hiểu chu trình mua hàng, phải trả, trả tiền. + Mẫu A430: Tìm hiểu chu trình hàng tồn kho, giá thành, giá vốn + Mẫu A440: Tìm hiểu chu trình tiền lương và phải trả người lao động + Mẫu A450: Tìm hiểu chu trình TSCĐ và Xây dựng cơ bản
4.1.1.6 Phân tích sơ bộ BCTC:
KTV sẽ phân tích biến động số liệu giữa 31/12/2016 trước kiểm toán với số liệu 31/12/2015 sau kiểm toán của các BCTC: BCĐKT, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh,
Lưu chuyển tiền tệ. KTV sẽ lập bảng tổng hợp phân tích hệ số (Hệ số thanh toán, Hệ số nợ,
Hệ số khả năng sinh lời, Hệ số đo lường hiệu quả hoạt động,….)
4.1.1.7 Đánh giá chung về HTKSNB và rủi ro gian lận
KTV tiến hành đánh giá chung để xem HTKSNB có kiểm sốt hiệu quả và xử lý thông tin tài chính tin cậy hay khơng? Sau đó KTV sẽ xác định các rủi ro gian lận.
4.1.1.8 Xác định mức trọng yếu:
KTV của Cơng ty Kiểm tốn AS sẽ đánh giá ban đầu về mức trọng yếu của BCTC
(Nếu khách hàng gửi trước BCTC cho trưởng phòng nghiệp vụ phụ trách kiểm tốn cơng ty khách hàng).
Sau đó trưởng phịng nghiệp vụ xác lập mức trọng yếu cho các khoản mục.
KTV sẽ đánh giá mức trọng yếu để ước tính mức độ sai sót của BCTC có thể chấp
nhận được, qua đó cũng xác định được phạm vi của cuộc kiểm toán, xác định bản chất, phạm vi các thử nghiệm kiểm toán.
Căn cứ vào kế hoạch tổng quát KTV sẽ linh hoạt áp dụng cho từng phần hành các thủ
tục kiểm toán để đạt được tiến độ theo kế hoạch.
4.1.1.9 Xác định phương pháp chọn mẫu – cỡ mẫu:
Cơng ty Kiểm tốn AS sử dụng hai phương pháp chọn mẫu: thống kê hoặc phi thống kê
4.1.1.10 Tổng hợp kế hoạch kiểm tốn
Trưởng phịng nghiệp vụ sẽ tổng hợp lại kế hoạch cho một cuộc kiểm toán như sau:
- Phạm vi công việc và yêu cầu dịch vụ khách hàng
- Mô tả doanh nghiệp, môi trường kinh doanh và các thay đổi lớn trong nội bộ doanh nghiệp.
- Phân tích sơ bộ và xác định sơ bộ khu vực rủi ro cao.
- Xác định ban đầu chiến lược kiểm toán dựa vào kiểm tra kiểm soát hay kiểm tra cơ
bản.
- Mức trọng yếu tổng thể và thực hiện trong giai đoạn lập kế hoạch. - Xem xét các vấn đề từ cuộc kiểm toán năm trước mang sang.
- Xem xét sự cần thiết phải sử dụng chuyên gia cho hợp đồng kiểm toán này.
- Tổng hợp các rủi ro trọng yếu bao gồm cả rủi ro gian lận được xác định trong giai