NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp quy trình kiểm toán khoản mục tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty TNHH kiểm toán AS (Trang 66)

5.1 Nhận xét

5.1.1 Nhận xét tổng quát về tổ chức cơng tác kiểm tốn BCTC tại cơng ty Kiểm toán AS AS

5.1.1.1 Ưu điểm

- Trưởng phòng của mỗi bộ phận của Cơng ty Kiểm Tốn AS ln cập nhật những quy định, hướng dẫn, thơng tư của Bộ Tài Chính cho nhân viên để mọi người nắm bắt kịp thời

những thay đổi mới.

- Cơng ty có một chương trình kiểm tốn theo mẫu của chương trình kiểm tốn chuẩn VACPA (Hội Kiểm Toán Viên Hành Nghề Việt Nam) nên rất dễ tiếp cận và làm việc, các nhân sự mới không bị bỡ ngỡ.

- Công ty luôn chú trọng việc sắp xếp và phân bổ nhóm kiểm tốn. Một nhóm kiểm tốn phải có số lượng phù hợp, để việc phân công công việc cho mỗi người được dễ dàng và thuận lợi tìm ra sai sót khi phát hiện vấn đề.

- Các trưởng phòng nghiệp vụ thường xuyên kiểm tra, rà sốt kiểm tốn, đánh giá và

u cầu hồn thiện giấy làm việc hồn chỉnh hơn để Kiểm tốn viên và trợ lý kiểm toán rút

ra được nhiều kinh nghiệm hơn.

- Các báo cáo kiểm toán trước khi phát hành cho khách hàng, luôn trải qua một q trình kiểm tra, rà sốt kỹ lưỡng từ kiểm toán viên đến trưởng phòng nghiệp vụ hoặc Ban giám đốc để đảm báo báo cáo kiểm tốn được lập và trình bày trung thực và hợp lý.

- Hồ sơ kiểm tốn ln được cơng ty Kiểm Toán AS lưu đầy đủ từ BCTC, báo cáo ban

giám đốc, giấy làm việc, bằng chứng kiểm toán từng phần hành. Hồ sơ được lưu một cách

khoa học từ tổng quan đến chi tiết các phần hành trong chương trình kiểm tốn; ký hiệu và tham chiếu logic, khoa học tạo điều kiện cho việc tìm kiếm, tra cứu, rà soát được dễ dàng; giúp nâng cao chất lượng kiểm toán và làm cơ sở cho kiểm toán viên tham khảo cho các mùa kiểm toán sau.

- Trước khi được phát hành, báo cáo kiểm toán đã được sự phê chuẩn, xem xét kiểm tra

của nhóm trưởng, trưởng phịng và phó giám đốc, để đảm bảo tính chính xác và đúng đắn

- Bằng chứng kiểm toán được thu thập và lưu trữ tại hồ sơ kiểm toán một cách hợp lý và thuận tiện cho việc đối chiếu.

5.1.1.2 Nhược điểm

- Trong quá trình kiểm tốn, KTV ít có cơ hội tiếp xúc với các nhân viên quản lý ở các bộ phận khác nhau để phỏng vấn và tìm hiểu nguyên nhân gây ra sai sót, mà chỉ chủ yếu là làm việc với kế toán của đơn vị.

- Quá trình thử nghiệm cơ bản chủ yếu là tiến hành các thử nghiệm chi tiết chứ chưa tiến hành sử dụng nhiều các thủ tục phân tích.

- Cơng ty chưa có chương trình kiểm tốn cụ thể cho từng loại doanh nghiệp, điều này

làm cho cơng ty gặp khó khăn trong việc khách hàng là những doanh nghiệp mới

5.1.2 Nhận xét về quy trình kiểm toán khoản mục TSCĐ trong BCTC tại công ty Kiểm toán AS Kiểm toán AS

5.1.2.1 Ưu điểm

- Có sự phân cơng phân nhiệm rõ ràng giữa các nhân sự trong nhóm kiểm tốn, vai trị của nhóm trưởng cũng như các thành viên được phát huy tối đa.

- Mọi trình tự đều được thực hiện đúng và khơng xảy ra sai sót trọng yếu đối với các khoản mục.

- Tùy vào quy mô của từng khách hàng cũng như biến động về tăng giảm TSCĐ trong kì, từ đó KTV sẽ tiến hành lựa trọn thử nghiệm kiểm soát hay là đi trực tiếp vào thử nghiệm

cơ bản. Giúp cho việc kiểm toán khoản mục TSCĐ diễn ra linh hoạt, tiết kiệm thời gian và

chi phí cho cuộc kiểm tốn.

5.1.2.2 Nhược điểm

- Chưa thống nhất về giấy làm việc giữa các nhân viên khiến người lập báo cáo gặp khó khăn trong việc đọc hiểu các mẫu giấy làm việc khác nhau.

- Số lượng khách hàng lớn khiến nhân viên công ty dễ bị nhầm lẫn trong quá trình làm việc.

5.1.3 Kinh nghiệm sau khi tham gia vào quy trình kiểm tốn BCTC tại cơng ty Kiểm tốn AS tốn AS

5.1.3.1 Những điều đạt được

Trong suốt thời gian ba tháng thực tập với vai trò là một trợ lý kiểm tốn tại cơng ty kiểm tốn AS, em tích lũy được rất nhiều kinh nghiệm và kiến thức chuyên mơn trong lĩnh vực kế tốnvà kiểm tốn cho bản thân của mình.

Điều đầu tiên đó là về chun mơn: Trong q trình thực tập, em được tiếp xúc thực

tế qua những số liệu từ BCTC, sổ sách kế tốn của các cơng ty khách hàng. Em được các anh chị kiểm tốn viên trong cơng ty kiểm tốn AS đào tạo thêm về chun mơn cũng như quy trình kiểm tốn các khoản mục trong BCTC; cách nhập, xử lý dữ liệu và trình bày giấy làm việc theo chương trình kiểm tốn mẫu. Cơng việc của sinh viên thực tập ở công ty Kiểm Toán AS là thực hiện các thử nghiệm cơ bản ở các khoản mục: Tiền, TSCĐ, Chi phí trả trước, Phải thu khách hàng, Phải thu khác, Phải trả người lao động, Phải trả người bán, Chi

phí. Trong q trình thực hiện các thử nghiệm cơ bản em đã gặp phải những vấn đề mà trước

đây em đã học cũng như chưa được học qua nên em được thực hành và bổ sung được rất

nhiều kiến thức chuyên môn cho bản thân, em cũng hiểu sâu hơn về các vấn đề em đã được trải qua cũng như tích lũy thêm rất nhiều kinh nghiệm thực tế cho riêng mình

Thứ hai đó là kỹ năng giao tiếp trong mơi trường làm việc. Trong khoảng thời gian

hơn 3 tháng, em đã được tiếp xúc với rất nhiều khách hàng, bằng sự quan sát cách giao tiếp

với khách hàng của các anh chị kiểm toán viên, em đã học hỏi và cải thiện được kỹ năng giao tiếp của bản thân khá nhiều so với những năm trước. Ngoài ra em cũng cải thiện được

ứng xử và giao tiếp với các anh chị kiểm tốn viên trong cơng ty.

Cuối cùng là kỹ năng tin học và kỹ năng làm việc tại công sở. Kỹ năng Excel của em

đã được cải thiện một cách rõ rệt trong suốt qua trình thực tập tại cơng ty. Em đã học được

thêm rất nhiều công thức Excel để hỗ trợ cho phần tính khấu hao TSCĐ, phân bổ chi phí trả

trước,… Và các phím tắt trong excel để giúp cho cuộc kiểm toán được diễn ra nhanh hơn nhưng vẫn đảm bảo chất lượng. Ngoài ra cịn có các cơng cụ khác như Privot Table dùng để đọc lướt các tài khoản đối ứng và diễn giải bất thường hoặc những hạch toán lạ, Filter dùng để hỗ trợ cho cơng việc kiểm tốn được nhanh hơn. Em cũng học được cách lưu trữ hồ sơ

kiểm tốn, đóng báo cáo kiểm tốn, cách giáp lai báo cáo kiểm toán, sử dụng máy in, máy

photocopy, máy đóng gáy lị xo

5.1.3.1 Những điều chưa đạt được

Thời gian thực tập từ tháng một năm 2017 đến tháng ba năm 2017, đây là khoảng thời gian vào mùa kiểm tốn. Do vậy lịch cơng tác của phòng nghiệp vụ rất dày đặc, mọi người

đều căng thẳng và áp lực cao, nên trong quá trình kiểm tốn em khơng thể tránh khỏi sai sót

và nhầm lẫn khi thực hiện các thử nghiệm cơ bản của các khoản mục trên BCTC. Ngoài ra khi thực hiện các cơng việc văn phịng như đóng bìa báo cáo, giáp lai báo cáo kiểm tốn em

đơi lúc em thực hiện được tốt do không giữ được sự tập trung và nghiêm túc trong công việc.

Tuy nhiên nhờ có anh chị kiểm tốn viên hỗ trợ và chỉnh sửa sai sót của em nên em cũng đã

hồn thành được cơng việc được giao.

5.2 Kiến nghị

5.2.1 Kiến nghị về cơng tác kiểm tốn BCTC tại cơng ty Kiểm tốn AS

Cơng ty Kiểm Tốn AS nên tuyển thêm kiểm toán viên và trợ lý kiểm toán khi bắt

đầu vào mùa kiểm toán để giảm bớt áp lực và căng thẳng trong công việc, giúp công ty đạt được chất lượng công việc tốt nhất.

Cơng ty Kiểm Tốn AS nên thống nhất các biểu mẫu, giấy tờ làm việc giữa các phòng nghiệp vụ. Việc thống nhất như vậy sẽ giúp kiểm toán viên và trợ lý kiểm tốn kiểm

tra, đối chiếu khi có sự thay đổi được dễ dàng, ngồi ra cịn giúp ích cho việc tạo nên tính

chuyên nghiệp hơn cho công ty.

Công ty Kiểm Tốn AS nên có hướng dẫn cụ thể các chương trình kiểm tốn cho

từng loại hình doanh nghiệp: Sản xuất, thương mại, dịch vụ, xây dựng,….Vì mỗi loại hình doanh nghiệp có những đặc thù riêng và đặc điểm kinh doanh riêng, cách quản lý của mỗi loại hình cũng khác nhau. Vì thế, có các hướng dẫn cụ thể chương trình kiểm tốn dành

riêng cho từng loại hình doanh nghiệp như vậy sẽ giúp kiểm toán viên và trợ lý kiểm toán nắm bắt được công việc nhanh hơn, rút ngắn thời gian làm việc hơn, thu thập bằng chứng kiểm toán đầy đủ hơn.

5.2.2 Kiến nghị về quy trình kiểm tốn TSCĐ trong BCTC tại cơng ty Kiểm tốn AS Ngoài các kiến nghị đã nêu ở trên thì đối với quy trình kiểm tốn TSCĐ Ngoài các kiến nghị đã nêu ở trên thì đối với quy trình kiểm toán TSCĐ

Tăng cường tiếp xúc trực tiếp với các cán bộ quản lý của từng bộ phận, chẳng hạn như quản lý bộ phận xưởng sản xuất, phịng trường hợp có vấn đề cần trao đổi về TSCĐ (TSCĐ nhập về nhưng chưa sử dụng đã bắt đầu khấu hao).

KẾT LUẬN

Trong kiểm tốn BCTC, kiểm tốn TSCĐ đóng vai trị vơ cùng quan trọng. Vì TSCĐ chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản của doanh nghiệp, có thể ảnh hưởng đến tài sản và

nguồn vốn của doanh nghiệp. Cịn chi phí khấu hao cũng chiếm tỷ trọng không nhỏ trong khoản mục chi phí của doanh nghiệp, có thể ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của doanh

nghiệp. Vì vậy, khi thực hiện kiểm tốn quy trình TSCĐ và chi phí khấu hao phải nắm vững kiến thức chuyên môn và các bước thực hiện thử nghiệm cơ bản để khơng gây ra sai sót, có thể ảnh hưởng trọng yếu đến BCTC.

Trong khóa luận tốt nghiệp trên, em tập trung nghiên cứu các vấn đề cơ bản về quy

trình kiểm tốn TSCĐ và chi phí khấu hao trên cơ sở lý thuyết và thực hiện phân tích trên dữ liệu thực tế để có cái nhìn sâu hơn về quy trình này.Cuối cùng em đã có một số kiến nghị để hồn thiện quy trình kiểm tốn nói chung và quy trình kiểm tốn TSCĐ nói riêng.

Do em còn hạn chế về kiến thức chuyên môn và kinh nghiệm thực tiễn nên bài báo cáo của em sẽ khơng tránh khỏi những thiếu sót. Em mong quý thầy cô và các anh chị tại cơng ty Kiểm Tốn AS xem và góp ý giúp em.

Em xin chân thành cảm ơn thầy Th.S Trịnh Xuân Hưng và anh chị kiểm toán viên của Cơng ty Kiểm Tốn AS đã hết lòng hỗ trợ để em có thể thuận lợi hồn thành khóa luận tốt nghiệp này.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1

Khung thời gian trích khấu hao các loại TSCĐ( theo Thơng tƣ 45/2013/TT-BTC) Danh mục các nhóm tài sản cố định Thời gian trích

khấu hao tối thiểu (năm)

Thời gian trích khấu hao tối đa

(năm)

A - Máy móc, thiết bị động lực

1. Máy phát động lực 8 15

2. Máy phát điện, thuỷ điện, nhiệt điện, phong

điện, hỗn hợp khí. 7 20

3. Máy biến áp và thiết bị nguồn điện 7 15

4. Máy móc, thiết bị động lực khác 6 15

B - Máy móc, thiết bị cơng tác

1. Máy công cụ 7 15

2. Máy móc thiết bị dùng trong ngành khai khoáng

5 15

3. Máy kéo 6 15

4. Máy dùng cho nông, lâm nghiệp 6 15

5. Máy bơm nước và xăng dầu 6 15

6. Thiết bị luyện kim, gia cơng bề mặt chống gỉ và

ăn mịn kim loại

7 15

7. Thiết bị chuyên dùng sản xuất các loại hoá chất 6 15 8. Máy móc, thiết bị chuyên dùng sản xuất vật

liệu xây dựng, đồ sành sứ, thuỷ tinh 10 20 9. Thiết bị chuyên dùng sản xuất các linh kiện và

điện tử, quang học, cơ khí chính xác

5 15

10. Máy móc, thiết bị dùng trong các ngành sản

xuất da, in văn phịng phẩm và văn hố phẩm 7 15 11. Máy móc, thiết bị dùng trong ngành dệt 10 15 12. Máy móc, thiết bị dùng trong ngành may mặc 5 10 13. Máy móc, thiết bị dùng trong ngành giấy 5 15 14. Máy móc, thiết bị sản xuất, chế biến lương 7 15

thực, thực phẩm

15. Máy móc, thiết bị điện ảnh, y tế 6 15

16. Máy móc, thiết bị viễn thông, thông tin, điện tử, tin học và truyền hình

3 15

17. Máy móc, thiết bị sản xuất dược phẩm 6 10

18. Máy móc, thiết bị cơng tác khác 5 12

19. Máy móc, thiết bị dùng trong ngành lọc hố

dầu 10 20

20. Máy móc, thiết bị dùng trong thăm dị khai

thác dầu khí. 7 10

21. Máy móc thiết bị xây dựng 8 15

22. Cần cẩu 10 20

C - Dụng cụ làm việc đo lƣờng, thí nghiệm 1. Thiết bị đo lường, thử nghiệm các đại lượng cơ

học, âm học và nhiệt học 5 10

2. Thiết bị quang học và quang phổ 6 10

3. Thiết bị điện và điện tử 5 10

4. Thiết bị đo và phân tích lý hố 6 10

5. Thiết bị và dụng cụ đo phóng xạ 6 10

6. Thiết bị chuyên ngành đặc biệt 5 10

7. Các thiết bị đo lường, thí nghiệm khác 6 10 8. Khuôn mẫu dùng trong công nghiệp đúc 2 5

D - Thiết bị và phƣơng tiện vận tải

1. Phương tiện vận tải đường bộ 6 10

2. Phương tiện vận tải đường sắt 7 15

3. Phương tiện vận tải đường thuỷ 7 15

4. Phương tiện vận tải đường không 8 20

5. Thiết bị vận chuyển đường ống 10 30

6. Phương tiện bốc dỡ, nâng hàng 6 10

7. Thiết bị và phương tiện vận tải khác 6 10

E - Dụng cụ quản lý

2. Máy móc, thiết bị thơng tin, điện tử và phần mềm tin học phục vụ quản lý

3 8

3. Phương tiện và dụng cụ quản lý khác 5 10

G - Nhà cửa, vật kiến trúc

1. Nhà cửa loại kiên cố. 25 50

2. Nhà nghỉ giữa ca, nhà ăn giữa ca, nhà vệ sinh,

nhà thay quần áo, nhà để xe... 6 25

3. Nhà cửa khác. 6 25

4. Kho chứa, bể chứa; cầu, đường, đường băng

sân bay; bãi đỗ, sân phơi... 5 20

5. Kè, đập, cống, kênh, mương máng. 6 30

6. Bến cảng, ụ triền đà... 10 40

7. Các vật kiến trúc khác 5 10

H - Súc vật, vƣờn cây lâu năm

1. Các loại súc vật 4 15

2. Vườn cây công nghiệp, vườn cây ăn quả, vườn

cây lâu năm. 6 40

3. Thảm cỏ, thảm cây xanh. 2 8

I - Các loại tài sản cố định hữu hình khác chƣa

quy định trong các nhóm trên.

4 25

Phụ lục 2

Kế hoạch kiểm tốn BCTC cho năm tài chính kết thúc ngày …

KẾ HOẠCH KIỂM TOÁN BCTC CHO NĂM TÀI CHÍNH KẾT THÚC NGÀY

Kính gửi: Ơng (Bà) :

Thưa Q vị,

Chúng tơi rất hân hạnh được Quý vị tin tưởng và tiếp tục bổ nhiệm là kiểm toán viên để kiểm tốn Báo cáo tài chính cho năm tài chính kết thúc ngày của Quý Cơng ty. Để cơng việc kiểm tốn được tiến hành thuận lợi, chúng tôi xin gửi đến Q vị kế hoạch kiểm tốn như sau:

1. Nhóm kiểm tốn

Họ và tên Chức danh Vị trí/Nhiệm vụ

Chủ nhiệm kiểm tốn Kiểm tốn viên phụ trách cuộc kiểm toán/Kiểm soát

chất lượng, chỉ đạo và giám sát thực hiện

Trợ lý Kiểm toán viên Thành viên nhóm kiểm tốn/Trực tiếp thực hiện

2. Phạm vi công việc

Theo thỏa thuận, chúng tôi sẽ tiến hành kiểm tốn Báo cáo tài chính cho năm tài chính kết thúc ngày nhằm đưa ra ý kiến liệu báo cáo tài chính có phản ánh trung thực, hợp lý tình hình tài chính, kết quả kinh doanh và lưu chuyển tiền tệ của Công ty, phù hợp với Chuẩn mực kế toán Việt Nam, Chế độ kế toán (doanh nghiệp) Việt Nam và các quy định pháp lý có liên quan đến việc lập và trình bày báo cáo tài chính hay khơng.

Các cơng việc cụ thể mà chúng tôi sẽ thực hiện nhƣ sau:

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp quy trình kiểm toán khoản mục tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty TNHH kiểm toán AS (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)