Ngày nay với sự phát triển của công nghệ thơng tin, địi hỏi người giáo viên khi đúng lớp cần phải đổi mới phương pháp dạy học truyền thống, thay vào đó là phương pháp dạy học tích cực, ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy và phát huy tính sáng tạo của thầy và trị. Việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin địi hỏi nhà trường phải cung cấp đầy đủ các trang thiết bị để người giáo viên sử dụng trong quá trình giảng dạy. Mặt khác, đối với bộ môn QPAN việc giảng dạy cần phải sử dụng rất nhiều thiết bị dạy học, hình ảnh trực quan, động tác mẫu. Tuy nhiên, hiện nay còn rất nhiều đơn vị trường học chưa đảm bảo đủ cơ sở vật chất như: phòng học, máy chiếu, LCD, thiết bị dạy học của từng bộ môn… đặc biệt là đối với một số đơn vị còn thiếu phòng học chuyên dụng, giáo viên khi giảng dạy nội dung lý thuyết phải tập hợp lớp ngoài trời để truyền đạt kiến thức gây khó khăn cho giáo viên trong việc đổi mới phương pháp dạy học.
+ Trục quay bài giảng là sản phẩm lần đầu tiên được làm và áp dụng cho các đơn vị chưa có đầy đủ phịng học, giáo viên phải giảng dạy ngoài trời; giáo viên ứng dụng công nghệ thông tin mà nhà trường chưa cung cấp đủ LCD hoặc màn chiếu. Trục quay bài giảng sử dụng nhằm để thay thế các vấn đề nêu trên.
+ Sản phẩm là mơ hình trực quan dễ sử dụng và áp dụng trong vấn đề phân tích nội dung ở tất cả các bài giảng kể cả nội dung lý thuyết và nội dung thực hành. Trục quay cịn có cơng dụng treo thêm một số tranh ảnh có liên quan đến nội dung bài học nhằm tăng thêm khả năng thuyết phục về nội dung, học sinh hứng thú khi quan sát phần trình bày của giáo viên.
26
+ Giáo viên vận dụng trục quay này để tóm tắt nội dung bài giảng và khi đứng lớp giáo viên tự tin trình bày, truyền tải nội dung bài học đầy đủ.
Hình 20: Trục quay bài giảng
+ Học sinh có thể xem lại nội dung bài học hoặc các động tác thể hiện trên trục quay mà các em chưa nắm rõ.
27
+ Ngồi cơng dụng phục vụ giảng dạy, nhà trường cũng có thể sử dụng trục quay này để triển lãm tranh ảnh, để đăng dán thơng báo về các hoạt động bên Đồn, Đội và một số các hoạt động khác.
Đối với việc sử dụng “Trục quay bài giảng” giáo viên sẽ yên tâm hơn khi sử dụng hình ảnh trực quan, khơng phải mất thời gian khi thiếu phịng học ngược lại giáo viên còn đầu tư chuyên sâu hơn về bài giảng của mình.
+ Khi sử dụng mơ hình “Trục quay bài giảng”, giáo viên đỡ truyền tải theo các phương pháp truyền thống thay vào đó là sử dụng phương pháp dạy học tích cực vào trong bài giảng. Các em vừa nhìn thấy thao tác các bước thực hiện trên tranh ảnh, vừa nhớ sâu 3 bước giáo viên thể hiện và có thể xem lại được động tác khi các em đang luyện tập đối với bài giảng thực hành.
+ Làm tăng thêm phương pháp giảng dạy: phương pháp giảng dạy trực quan có sử dụng đồ dùng dạy học, phương pháp phân tích nội dung tích cực, phương pháp vấn đáp sử dụng hình ảnh trừu tượng…
+ “Trục quay bài giảng” giúp cho những giáo viên thiếu thiết bị để sử dụng công nghệ thơng tin phục bài giảng trên lớp có thể giảng dạy được ở ngồi trời nhưng vẫn thể hiện được hình ảnh trực quan. Bởi khi giáo viên quay trên trục để chuyển nội dung nó giống như việc chuyển slide khi đang dạy trên phần mềm Powerpoint.
Cách làm
- Nguyên vật liệu: làm bằng chất liệu thép vụn được tái chế lại bằng biện pháp hàn và
tiện.
+ Một ống thép tròn phi 27 dài khoảng 1,5m vừa tầm với tư thế giáo viên đứng giảng và học sinh quan sát để xem nội dung bài giảng.
+ Sử dụng 5 cây thép vuông dài 30 cm; 10 cây thép vuông dài 65cm và 5 cây thép vuông dài 56cm hàn lại để tạo thành hình thang cân . Mỗi 1 mặt hình thang cân sẽ chứa đựng 1 nội dung bài giảng (như hình dưới đây).
28
Hình 22: Một mặt hình thang cân của trục quay
+ Chân trục quay có lắp đặt 4 bánh xe để dễ di chuyển.
+ Ở trên đầu trục quay và ở giữa có lắp đặt 1 hộp đạn để giúp cho giáo viên khi chuyển nội dung giảng được dễ dàng hơn.