ích thu được khi sáng kiến áp dụng:.......(số liệu cụ thể kèm theo căn cứ, cơ sở để xác định, đánh giá).
1. Những điểm khác biệt trước và sau khi áp dụng sáng kiến 1.1. Trước khi thực hiện sáng kiến 1.1. Trước khi thực hiện sáng kiến
Trong những năm trước đó, Bộ GD&ĐT đã cung cấp rất nhiều trang thiết bị dạy học ở môn GDQP-AN về các trường THPT nhằm đổi mới phương pháp giảng dạy ở bộ môn. Tuy nhiên việc cung cấp thiết bị dạy học trên cũng không thể đủ với so với từng nội dung kiến thức bài học. Việc sử dụng chúng trong dạy học, đặc biệt là ở các trường THPT còn khá nghèo nàn, đơn giản, dẫn đến hiệu quả của việc sử dụng đồ dùng dạy học trong dạy học môn GDQP-AN chưa cao. Vì lẽ đó, giáo viên khơng thể phân tích sâu nội dung cần giảng dạy trên lớp. Đặc thù hơn, trong các giờ thực hành nếu như khơng có các trang thiết bị hoặc đồ dùng dạy học thì giáo viên chỉ phân tích động tác một cách qua loa, nên học sinh chỉ hiểu một phần của động tác, có thể học sinh sẽ dễ bị quên khi giáo viên giảng dạy xong.
Giáo viên giảng dạy bộ môn chưa thật sự chủ động trong việc khai thác, tìm kiếm và tự làm những đồ dùng dạy học để hỗ trợ thêm vào nội dung bài giảng, nên gây cho học sinh cảm giác nhàm chán, mất đi hứng thú, thậm chí khơng tích cực trong học tập.
Mặt khác, khi khơng có đủ đồ dùng để dạy giáo viên chỉ dừng lại ở chổ cung cấp sự kiện nhớ tốt hoặc học thuộc lòng hoặc chỉ là nguồn kiến thức duy nhất để các em nhớ máy móc; HS làm việc một mình; ghi chép tóm tắt; bài giảng chỉ dừng lại ở câu hỏi; khơng gắn lí thuyết với thực hành, giờ thực hành trở nên thụ động. Từ đó dẫn đến kết quả kiểm tra đánh giá đạt mức thấp.
1.2. Sau khi áp dụng sáng kiến
Qua nhiều năm tự làm đồ dùng dạy học và áp dụng vào các tiết dạy môn QPAN, tôi thấy hiệu quả mang lại từ đồ dùng dạy học rất lớn:
Thứ nhất, đổi mới phương pháp dạy học và nâng cao chất lượng dạy học. Đồ dùng dạy
học đặc biệt là các đồ dùng dạy học có ứng dụng những thành tựu của cơng nghệ thông tin và truyền thông là công cụ giúp cho GV tổ chức, điều khiển hoạt động nhận thức của HS.
Thứ hai, khi sử dụng hiệu quả đồ dùng dạy học giúp giảm lí thuyết, tăng thời gian tự học, tự nghiên cứu, kích thích tính chủ động, tích cực, sáng tạo, và tăng cường độ làm việc
32
của cả GV và HS trong suốt giờ học. Nhờ vậy khơng khí giờ học trở nên sơi nổi, hứng thú học tập bộ môn được nâng lên.
Thứ ba, giúp giảm lối học truyền thống theo lối truyền thụ 1 chiều, phát huy tính tích
cực, tự giác trong hoạt động học tập, nghiên cứu. Giúp người học chủ động sáng tạo trong tiếp cận tri thức và trình bày những tri thức đã được lĩnh hội.
Thứ tư, giúp GV truyền thụ tốt hơn những kiến thức khoa học mà trước đây khó giải thích khi sử dụng PPDH truyền thống. Giúp HS hình thành những tri thức lí thuyết, kĩ năng, kĩ xảo thực hành.
2. Lợi ích thu được khi sáng kiến áp dụng
Nhìn chung, các bài giảng có sử dụng đồ dùng dạy học hợp lí giáo viên sẽ truyền thụ hết kiến thức cho các em học sinh, vận dụng đồ dùng dạy học để kiểm tra đánh giá, thực hành, luyện tập…Trong 1 tiết học, đồ dùng dạy học có thể sử dụng được tất cả các giai đoạn khác nhau của tiến trình bài học. Tiết kiệm được thời gian do khơng phải mô tả và học sinh phải hình dung (nếu khơng có học cụ thì phải dạy chay). Nó là phương tiện trực quan giúp học sinh rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo tốt nhất. rèn luyện thói quen lao động có khoa học: cách lắp đặt, tháo lắp một khẩu súng…một cách khoa học hợp lí, tiếm kiệm được thời gian, cách sử dụng, khai thác thơng tin, xử lí thơng tin để tìm kết quả mong muốn…Từ những thực tế đó mang lại, qua các năm áp dụng có hiệu quả cao đã cho thấy kết quả học tập của học sinh như sau: Năm học 2014-2015 Khối Số HS Giỏi ( 8-10) Khá (6.5-7.9) TB ( 5.0-6.4) Yếu ( 3.5-4.9) Kém (< 3.5 ) SL % SL % SL % SL % SL % 10 408 408 100% 0 0 0 0 0 0 0 0 11 412 420 100% 0 0 0 0 0 0 0 0 12 399 416 100% 0 0 0 0 0 0 0 0 Tổng 1.219 1.219 100% 0 0 0 0 0 0 0 0 Năm học 2015-2016 Khối Số HS Giỏi ( 8-10) Khá ( 6.5-7.9) TB ( 5.0-6.4) Yếu ( 3.5-4.9) Kém (< 3.5 ) SL % SL % SL % SL % SL % 10 412 412 100% 0 0% 0 0 0 0 0 0 11 400 382 100% 0 0% 0 0 0 0 0 0 12 406 406 100% 0 0% 0 0 0 0 0 0 Tổng 1.218 1.218 100% 0 0% 0 0 0 0 0 0 Năm học 2016-2017 Khối Số HS Giỏi ( 8-10) Khá ( 6.5-7.9) TB ( 5.0-6.4) Yếu ( 3.5-4.9) Kém (< 3.5) SL % SL % SL % SL % SL % 10 408 408 100% 0 0% 0 0 0 0 0 0 11 403 403 100% 0 0% 0 0 0 0 0 0
33 12 396 382 92,93% 14 7,07% 0 0 0 0 0 0 Tổng 1.207 1.200 98,84% 14 1,49% 0 0 0 0 0 0 Năm học 2017-2018 Khối Số HS Giỏi ( 8-10) Khá ( 6.5-7.9) TB ( 5.0-6.4) Yếu ( 3.5-4.9) Kém (< 3.5) SL % SL % SL % SL % SL % 10 416 416 100% 0 0% 0 0 0 0 0 0 11 399 399 100% 0 0% 0 0 0 0 0 0 12 396 396 100% 0 0% 0 0 0 0 0 0 Tổng 1.211 1.211 100% 0 0% 0 0 0 0 0 0 HKI năm học 2018-2019 Khối Số HS Giỏi ( 8-10) Khá ( 6.5-7.9) TB ( 5.0-6.4) Yếu ( 3.5-4.9) Kém (< 3.5) SL % SL % SL % SL % SL % 11 428 428 99.30% 03 0.7% 0 0 0 0 0 0 12 195 195 100% 0 0% 0 0 0 0 0 0 Tổng 623 623 100% 0 0% 0 0 0 0 0 0
Bảng 3: Bảng xếp loại đánh giá kết quả học tập của học sinh
Trên đây là kết quả đạt được trong quá trình áp dụng đồ dùng dạy học và những đồ dùng dạy học tự làm. Qua số liệu từ các năm học cho thấy, việc “áp dụng đồ dùng dạy học” đặc biệt là những đồ dùng dạy học tự làm đã nâng cao chất lượng dạy và học của giáo viên và kết quả học tập ở học sinh. Hầu hết các năm học tỉ lệ học sinh đạt loại Giỏi đều chiếm gần 100%.
Qua kết quả nhiều năm vận dụng đồ dùng dạy học và giảng dạy bộ mơn QPAN, các em có tiến bộ hơn, kiến thức bộ mơn QPAN học sinh nắm sâu rộng hơn, cách trình bày thảo luận về nội dung ngày một sâu rộng hơn, học sinh chú trọng vào môn học, giờ lên lớp môn QPAN gây được hứng thú trong giờ học, kể cả tiết dạy của giáo viên.