Đơn vị: triệu đồng
Do kinh tế có nhiều biến động nên ngân hàng tập trung vào cho vay ngắn
hạn để hạn chế rủi ro tín dụng, thuận lợi hơn việc thu hồi nợ, bên cạnh đó khách
hàng cũng muốn vay trong thời gian ngắn để hưởng lãi suất thấp hơn. Doanh số cho vay ngắn hạn năm 2014 đạt 408.743 triệu đồng chiếm 81,35% tổng doanh số cho vay, năm 2014 doanh số cho vay tăng so với năm 2013 đạt 501.341 triệu đồng tăng 92.598 triệu đồng và chiếm 77,17% doanh số cho vay, đến cuối năm
2015 doanh số tiếp tục tăng lên 125.717 triệu đồng đạt 627.058 triệu đồng.
Bên cạnh hoạt động cho vay ngắn hạn, ngân hàng còn đầu tư, hỗ trợ vào
các nhu cầu vay có kỳ hạn dài hơn, các khoản vay trung và dài hạn thường có rủi ro tín dụng lớn hơn nhưng nó lại mang đến cho ngân hàng khoản lợi nhuận cao hơn. Tuy nhiên với tình hình kinh tế khó khăn như hiện nay, khoản cho vay này cũng chịu ảnh hưởng lớn và có nhiều biến động.
Năm 2013, doanh số cho vay trung hạn đạt 77.031 triệu đồng chiếm
15,33% tổng doanh số. Năm 2014, khoản vay này giảm xuống chiếm 11,71% tổng doanh số, đạt 76.047 triệu đồng (giảm 984 triệu đồng so với năm trước). Năm 2015 tình hình cho vay trung hạn có khởi sắc tăng lên 3.086 triệu đồng đạt
79.133 triệu đồng tương ứng với 10,31% tổng doanh số cho vay. Doanh số cho
vay dài năm 2013 đạt 16.682 triệu đồng chiếm 3,32% trong tỷ trọng doanh số
cho vay, khoản vay dài hạn tăng mạnh trong năm 2014 với 55.550 triệu đồng đạt 72.232 triệu đồng và chiếm đến 11,12% doanh số cho vay, nhưng đến năm 2015
700000 611252 600000 510719 500000 Doanh nghiệp Nhà nước 400000 390926 300000 200000 Doanh nghiệp và các TCKT ngoài Nhà nước Cá nhân và các thành phần kinh tế khác 100000 70911 81298 87160 40619 57603 69186 0 2013 2014 2015
doanh số cho vay các khoản vay dài hạn lại giảm xuống 10.825 triệu đồng và đạt 61.407 triệu đồng.
Vì doanh số cho vay ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng lớn hơn trong tổng
doanh số cho vay nên sự biến động tăng, giảm của nó qua các kỳ cũng quyết định xu hướng biến động của doanh số cho vay.
• Cơ cấu doanh số cho vay theo đối tượng