TT Loại ựất Diện tắch (ha) Cơ cấu (%) Tổng diện tắch ựất chuyên dùng 4106,86 100,00 1 đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp 38,73 0,94
2 đất quốc phòng, an ninh 682,48 16,62
3 đất sản xuất, kinh doanh phi NN 261,90 6,38
3.1 đất khu công nghiệp 65,53 1,60
3.2 đất cơ sở sản xuất, kinh doanh 91,02 2,22 3.3 đất sản xuất vật liệu xây dựng, gốm sứ 105,35 2,57 4 đất có mục ựắch công cộng 3123,75 76,06
4.1 đất giao thông 1681,70 40,95
4.2 đất thủy lợi 1116,87 27,20
4.3 đất ựể truyền dẫn năng lượng, truyền thông 8,36 0,20
4.4 đất cơ sở văn hoá 24,71 0,60
4.5 đất cơ sở y tế 11,28 0,27
4.6 đất cơ sở giáo dục - ựào tạo 145,23 3,54 4.7 đất cơ sở thể dục Ờ thể thao 45,72 1,11
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 38
4.8 đất chợ 12,84 0,31
4.9 đất có di tắch, danh thắng 50,49 1,23
4.10 đất bãi thải, xử lý chất thải 26,55 0,65
đất ựang sử dụng vào mục ựắch chuyên dùng của huyện Chương Mỹ là 4106,86 ha chiếm 17,68% tổng diện tắch ựất tự nhiên. Tuy nhiên diện tắch ựất chuyên dùng ựược phân bổ không ựồng ựều giữa các vùng và các xã. Nhìn chung diện tắch ựất chuyên dùng tỷ lệ thuận với diện tắch ựất tự nhiên của các xã trong huyện. Cơ cấu sử dụng ựất chuyên dùng ựược thể hiện trong bảng 3.5.
- đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp có diện tắch 38,73 ha - đất quốc phòng và an ninh 682,48 ha
- đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp 261,90 ha
- đất có mục ựắch công cộng 3.123,75 ha. Trong ựó ựất giao thông 1681,70 ha, ựất thuỷ lợi 1.116,87 ha, ựất truyền dẫn năng lượng 8,36 ha, ựất cơ sở văn hoá 24,71 ha, ựất cơ sở y tế 11,28 ha, ựất cơ sở giáo dục ựào tạo 145,23 ha, ựất cơ sở
thể dục thể thao 45,72 ha, ựất chợ 12,84 ha, ựất có di tắch lịch sử văn hoá, danh lam thắng cảnh 50,49 ha, ựất bãi xử lý chất thải 26,55 ha.
*đất tôn giáo tắn ngưỡng
Tổng diện tắch loại ựất này 57,94 ha, chiểm tỷ lệ 0,25% tổng diện tắch tự
nhiên của huyện. Loại ựất này chủ yếu ựược sử dụng vào mục ựắch ựình chùa, nhà thờ...
*đất nghĩa trang, nghĩa ựịa
Tổng diện tắch hiện có là 264,16 ha chiếm tỷ lệ 4,14% tổng diện tắch tự
nhiên phân bốở tất cả các xã, thị trấn.
*đất sông suối và mặt nước chuyên dùng
Tổng diện tắch là 1.182,75 ha. Theo quy ựịnh mới ựất sông suối ựược gộp chung với ựất mặt nước sử dụng vào mục ựắch chuyên dùng, do ựó tổng diện tắch loại ựất này tăng lên nhiều so với trước ựây.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 39
Toàn huyện còn 1.129,15 ha diện tắch ựất chưa sử dụng, chiếm tỷ lệ 4,86% tổng diện tắch tự nhiên. Trong ựó
- Diện tắch ựất bằng chưa sử dụng là 223,06 ha, chủ yếu là ựất bãi bồi ven sông phân bố ở vùng bãi của huyện. Trong tương lai có thể sử dụng ựể trồng cây hàng năm.
- đất ựồi núi chưa sử dụng có 666,17 ha là diện tắch các quả ựồi ở vùng bán sơn ựịa rất khó cải tại ựể ựưa vào sử dụng. đây là những vùng ựất có ựộ phì thấp, là kết quả của việc phá rừng, khai thác rừng bừa bãi từ ngày xưa ựể lại hiện chưa sử dụng vào sản xuất ựược nhưng trong tương lai cần có quy hoạch trồng rừng phủ xanh ựất trồng núi trọc, những phần diện tắch có khả năng lâm nghiệp và khai thác VLXD. Bảng 3.6 Cơ cấu ựất chưa sử dụng Loại ựất Diện tắch (ha) Cơ cấu (%) Tổng diện tắch 1.129,15 100,00 1. đất bằng chưa sử dụng 223,06 19,75 2. đất ựồi núi chưa sử dụng 666,17 59,00
5 Núi ựá không có cây 239,92 21,25
- đất núi ựá không có rừng cây còn 239,92 ha. Hiện nay quỹựất này chưa
ựược quản lý chặt chẽ do cho các tổ chức kinh tế thuê 28,6 ha. Trong tương lai có thể quy hoạch sử dụng ựể khai thác khoáng sản, vật liệu xây dựng, khai thác ựá cho xây dựng.
- Tóm lại tiềm năng về ựất chưa sử dụng còn tương ựối lớn, ựòi hỏi trong thời gian tới cần có quy hoạch hợp lý tận dụng vào các mục ựắch sản xuất ựặc biệt là mục ựắch nông nghiệp, lâm nghiệp tránh tình trạng lãng phắ nguồn tài nguyên
ựất, ựảm bảo việc sử dụng ựất ựạt hiệu quả trên 3 mặt kinh tế, xã hội và môi trường.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 40
3.2. Các hoạt ựộng chi phối hệ thống sử dụng ựất
3.2.1. Sự phát triển làng nghềở huyện Chương Mỹ TP. Hà Nội
Trong thời kỳ Pháp thuộc, một số nghề cũựược duy trì và xuất hiện một số
nghề mới có quy mô thành làng nghề như ren, thêu ựăng ten, dệt thảm, dệt vải mànẦ Một số sản phẩm của làng nghề Hà Nội ựược bán sang Pháp, Miến điện, Lào, Anh, Italy, Tây Ban Nha,...
Trong thời kỳ kháng chiến chống Thực dân Pháp, do nhu cầu tiêu dùng bức thiết hàng ngày của người dân ựịa phương, theo phương châm Ộtự túc ăn mặc, cải thiện dân sinhỢ và một phần phục vụ nhu cầu kháng chiến nên nhiều làng nghề cũ ở nông thôn ựược duy trì. đồng thời xuất hiện thêm một số ngành nghề mới như
làm diêm.
Sau khi hoà bình lập lại, cũng như các hoạt ựộng tiểu thủ công nghiệp khác
ở nông thôn, hoạt ựộng của các làng nghề phát triển chậm, không vững chắc thậm chắ lâm vào trì trệ. Cũng như ngành nông nghiệp ở nông thôn nước ta, trước ựổi mới, hoạt ựộng của các làng nghề bị sự ràng buộc của các quan niệm cũ về nhận thức, phân phối lương thực theo ựịnh suất nông nghiệp, hợp tác hoá làng nghề
một cách cứng nhắc,Ầ Rõ ràng, trước ựổi mới, ngành nghề TTCN nông thôn và làng nghềở Chương Mỹ ựứng trước một thực tế ựau lòng: là ựất trăm nghề, thợ
thủ công khá dồi dào, thời gian dỗi ngoài làm việc caoẦ. Nhưng thiếu hàng hoá thông thường, thiết yếu mà ựịa phương có thể sản xuất ựược, dân cư thu nhập thấpẦ.
Với chủ trương phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, giải phóng mọi năng lực sản xuất, nền kinh tế nước ta hoạt ựộng trong môi trường kinh tế thị
trường dưới sự quản lý của nhà nước theo ựịnh hướng XHCN ựã có một bước tiến khá dài.
Trong những năm 1986 Ờ 1996, nhiều nghị quyết, chắnh sách của đảng và nhà nước ta ựã tạo ựiều kiện cho làng nghề phát triển. đại hội VI của đảng ta ựã nhấn mạnh vai trò quan trong của TTCN và sản xuất hàng tiêu dùng, trong ựó một phần không nhỏ do TTCN sản xuất ra, thành một trong ba chương trình trọng ựiểm.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 41
Quán triệt ựường lối đại hội VI, Bộ Chắnh trị ra Nghị quyết 16/QN TW về chắnh sách phát triển sản xuất công nghiệp ngoài quốc doanh, và Hội ựồng Bộ trưởng có các Nghịựịnh số 27/HđBT, 28 /HđBT, 29/HđBT ngày 9 Ờ 3 - 1998 về chắnh sách
ựối với các thành phần kinh tế phát triển sản xuất công nghiệp, ngày 5-4- 1998, Bộ
Chắnh trị ra Nghị Quyết Trung ương 6 (khoá 6) ra ựời nhấn mạnh hộ nông dân trở
thành những ựơn vị kinh tế tự chủ, ngoài việc nhận khoán sử dụng ựấtẦ. Còn chủ ựộng phát triển sản xuất kinh doanh dưới nhiều hình thức. đại hội VII của đảng và các Hội nghị trung ương lần thứ hai, ba, năm (khoá VII) tiếp tục khẳng ựịnh quyền tự chủ kinh tế của hộ nông dân, phát triển làng nghề truyền thống, ựặc biệt là công nghiệp và dịch vụở nông thôn. Tại hội nghị Trung ương lần 7 và Hội nghị toàn quốc giữa nhiệm kỳ (khoá VII), vấn ựể CNH, HđH ựất nước trong ựó vấn ựề CNH Ờ HđH nông nghiệp, nông thôn ựược ựặt ra. Nhà nước ựã ban hành các luật như Luật
ựất ựai, Luật Thuế sử dụng ựất nông nghiệp, Luật doanh nghiệp tư nhân, Luật khuyến khắch ựầu tư trong nướcẦ đại hội VIII của đảng ựã nêu ra vai trò và ựịnh hướng phát triển của làng nghề. đại hội IX xác ựịnh phát triển làng nghề là một trong những nội dung cơ bản của CNH, HđH nông nghiệp, nông thôn và xác ựịnh những ựịnh hướng quan trọng của đBSH 1996 Ờ 2010, và nhiều chủ trương, chắnh sách ựược ban hành ựã tạo ựiều kiện cho làng nghề phát triển mạnh hơn.
Từ sau năm 1986, làng nghềở Chương Mỹựược phục hồi và phát triển. Trong ựó những năm 1986 Ờ 1990, nghề thủ công Chương Mỹ phát triển và có sự phân hoá. Các làng nghề thủ công truyền thống xuất hiện trở lại trên ựịa bàn cũ và lan toả tự phát sang ựịa bàn mới. Nhiều cơ sở sản xuất ở làng nghềựược hình thành trên cơ sở gia công cho các tổ
chức kinh doanh xuất nhập khẩu hoặc xắ nghiệp của nhà nước trong thời kỳ bao cấp gặp khó khăn, thua lỗ phải giải thể hay chuyển hướng kinh doanh.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 42
Bảng 3.7 Số cơ sở Ờ Lao ựộng, giá trị sản xuất thủ công nghiệp phân theo xã, thị trấn năm 2007 TT Tên xã, thị trấn Số cơ sở ( Cơ sở) Số lao ựộng ( Số người) Giá trị (triệu ựồng) Tổng số 12.184 32.569 870.861 1 Thị Trấn Chúc Sơn 110 279 52.195 2 Phụng Châu 100 310 20.587
3 đông Phương Yên 1.216 4.349 61.243
4 Tiên Phương 779 1.528 36.889 5 Ngọc Hoà 155 482 15.434 6 Xã Thủy Xuân Tiên 201 398 9.142 7 Trung Hoà 669 1.810 41.443 8 Xã Tân Tiến 269 942 12.632 9 Lam điền 654 1.986 40.624 10 Hoàng Văn Thụ 176 448 14.090 11 Xã Hữu Văn 76 353 7.758 12 Thượng Vực 279 527 27.424 13 Hồng Phong 399 590 32.842 14 Văn Võ 885 2.112 31.458 15 Hoà Chắnh 568 1.964 32.708 16 đại Yên 179 413 6.580 17 Mỹ Lương 68 138 4.317 18 Thị Trấn Xuân Mai 73 183 13.121 19 đông Sơn 246 564 30.130 20 Phú Nghĩa 1.485 4.722 91.380 21 TrườngYên 714 1.731 73.303 22 Thanh Bình 323 711 15.485 23 Thuỵ Hương 97 255 9.849 24 Nam Phương Tiến 104 485 15.011 25 Tốt động 147 507 36.777 26 Hoàng Diệu 451 1.038 22.387 27 Quảng Bị 168 188 21.848 28 Trần Phú 141 257 13.520 29 đồng Phú 728 2.050 32.190 30 đồng Lạc 236 319 2.051 31 Phú Nam An 178 476 13.303 32 Hợp ựồng 310 454 29.615 - Ở Chương Mỹ có 32 ựơn vị hành chắnh và ựều có cơ sở làm nghề tiểu thủ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 43
870.861 triệu ựồng năm, bình quân mỗi cơ sở làm ra 71,47 triệu ựồng năm, mỗi lao ựộng làm ra 26,73 triệu ựồng.
Bảng 3.8 Cơ sở sản xuất Ờ giá trị sản xuất thủ công nghiệp năm 2007
TT Chỉ tiêu Số cơ sở ( Cơ sở) Lao ựộng (người) Giá trị theo giá hiện hành ( Triệu ựồng) Giá trị một lao ựộng làm ra (triệu ựồng) Phân theo ngành 870.861
1 Công nghiệp khai thác 25 125 8.750 70,00
(Khai thác ựá, sỏi, cát) 2 Công nghiệp chế biến 2.1 Sản xuất thực phẩm và ựồ uống 1106 2.192 65.620 29,93 2.2 Dệt 399 590 1.197 2,02 2.3 Trang phục 907 1.260 45.202 35,87 2.4 Chế biến lâm sản 8.825 21.062 567.697 26,95 2.5 SX SP khoảng phi kim loại 152 1.824 27.926 15,33 2.6 Sản xuất SP bằng kim loại 115 402 41.524 103,28 2.7 Sản xuất gương, tủ, bàn ghế, ựá 650 4.935 93.916 19,03 2.8 Sản xuất sản phẩm tái chế 2.9 Công nghiệp giấy 2 49 11.943 243,73 2.10 SX dầu mỏ tinh chế 2 90 4.043 44,92 2.11 SX thiết bịựiện, nước 1 35 3.043 86,94
- Phân bổ số cơ sở sản xuất ở các xã không giống nhau. Xã có nhiều cơ sở
sản xuất tiểu thủ công nhất là Phú Nghĩa có 1.485 cơ sở, thu hút số lao ựộng là 4.722 lao ựộng chiếm 79,3% số lao ựộng trong toàn xã. Chỉ có 4 xã có số cơ sở Sản xuất tiểu thủ công nghiệp dưới 100 như xã Hữu Văn, Mỹ Lương và thị trấn Xuân Mai và xã Thuỵ Hương.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 44
Kết quả nghiên cứu ở bảng 3.8 cho thấy: ở Chương Mỹ có một ngành sản xuất: Công nghiệp khai thác ựá, cát, sỏi có 25 cơ sở thu hút 125 lao ựộng tạo ra giá trị 70,00 triệu ựồng/ lao ựộng/ năm.
Ngành công nghiệp chế biến phát triển khá ựa dạng như sản xuất thực phẩm và ựồ uống có 1.106 cơ sở, ngành dệt có 399 cơ sở, ngành trang phục có 907 cơ sở, sản xuất sản phẩm khoáng như kim loại 152 cơ sở, sản xuất sản phẩm bằng kim loại có 115 cơ sở.
Ngành sản xuất ựồ gỗ có 650 cơ sở sản xuất sản phẩm tác chế có 5 cơ sở, ngành tiểu thủ công nghiệp phát triển nhất ở Chương Mỹ là mây tre ựan có tới 8.825 cơ sở thu hút 21.062 lao ựộng.
- Làng nghề mây tre ựan phát triển ở nhiều huyện trong tỉnh, nhưng tập trung chủ yếu ở Chương Mỹ. đến nay, huyện Chương Mỹ có số làng nghề mây tre ựan nhiều nhất Hà Nội, chiếm 53,12%; sản lượng sản phẩm ựạt tốc ựộ tăng 31,7%/năm, trong ựó năm 2003 ựạt 16.700.000 sản phẩm, gấp 3,04 lần năm 1999. - Làng nghề mây tre ựan phát triển ựã góp phần tắch cực vào việc thu hút lao ựộng, tăng thêm thu nhập cho dân cư. Thu nhập từ ngành nghề và lao ựộng làm nghề chiếm tỷ trọng lớn trong thu nhập và lao ựộng của ựịa phương.
để ựáp ứng nhu cầu thị trường, trong khoảng 20 năm gần ựây, ngành mây tre ựan của các làng nghề Chương Mỹựã phải có 2 thời kỳ vượt qua thử thách ựể
tồn tại và phát triển. Thử thách thứ nhất là sự thay ựổi cơ bản về thị trường và cách thức kinh doanh. Trước ựây, sản phẩm mây tre ựan của làng nghề Chương Mỹ ựa số chỉ xuất khẩu sang Liên Xô và các nước đông Âu thông qua các DNNN theo kế hoạch ựịnh sẵn. Sau khi Liên Xô và khối nước XHCN đông Âu tan rã, các làng nghề mây tre ựan ở Chương Mỹ mất thị trường. Các thợ làng nghề mây tre ựan Chương Mỹ mà tiên phong là các chủ doanh nghiệp, các công ty xuất khẩu ựã chuyển sang tìm thị trường mới với cách thức vận hành theo cơ
chế mới. Thử thách thứ hai là cách thức làm thế nào ựể hàng không bị mốc Ờ căn bệnh cố hữu trước ựây của sản phẩm mây tre ựan. Nhờ sự hỗ trợ của các cơ quan