TT Chỉ tiêu Số cơ sở ( Cơ sở) Lao ựộng (người) Giá trị theo giá hiện hành ( Triệu ựồng) Giá trị một lao ựộng làm ra (triệu ựồng) Phân theo ngành 870.861
1 Công nghiệp khai thác 25 125 8.750 70,00
(Khai thác ựá, sỏi, cát) 2 Công nghiệp chế biến 2.1 Sản xuất thực phẩm và ựồ uống 1106 2.192 65.620 29,93 2.2 Dệt 399 590 1.197 2,02 2.3 Trang phục 907 1.260 45.202 35,87 2.4 Chế biến lâm sản 8.825 21.062 567.697 26,95 2.5 SX SP khoảng phi kim loại 152 1.824 27.926 15,33 2.6 Sản xuất SP bằng kim loại 115 402 41.524 103,28 2.7 Sản xuất gương, tủ, bàn ghế, ựá 650 4.935 93.916 19,03 2.8 Sản xuất sản phẩm tái chế 2.9 Công nghiệp giấy 2 49 11.943 243,73 2.10 SX dầu mỏ tinh chế 2 90 4.043 44,92 2.11 SX thiết bịựiện, nước 1 35 3.043 86,94
- Phân bổ số cơ sở sản xuất ở các xã không giống nhau. Xã có nhiều cơ sở
sản xuất tiểu thủ công nhất là Phú Nghĩa có 1.485 cơ sở, thu hút số lao ựộng là 4.722 lao ựộng chiếm 79,3% số lao ựộng trong toàn xã. Chỉ có 4 xã có số cơ sở Sản xuất tiểu thủ công nghiệp dưới 100 như xã Hữu Văn, Mỹ Lương và thị trấn Xuân Mai và xã Thuỵ Hương.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 44
Kết quả nghiên cứu ở bảng 3.8 cho thấy: ở Chương Mỹ có một ngành sản xuất: Công nghiệp khai thác ựá, cát, sỏi có 25 cơ sở thu hút 125 lao ựộng tạo ra giá trị 70,00 triệu ựồng/ lao ựộng/ năm.
Ngành công nghiệp chế biến phát triển khá ựa dạng như sản xuất thực phẩm và ựồ uống có 1.106 cơ sở, ngành dệt có 399 cơ sở, ngành trang phục có 907 cơ sở, sản xuất sản phẩm khoáng như kim loại 152 cơ sở, sản xuất sản phẩm bằng kim loại có 115 cơ sở.
Ngành sản xuất ựồ gỗ có 650 cơ sở sản xuất sản phẩm tác chế có 5 cơ sở, ngành tiểu thủ công nghiệp phát triển nhất ở Chương Mỹ là mây tre ựan có tới 8.825 cơ sở thu hút 21.062 lao ựộng.
- Làng nghề mây tre ựan phát triển ở nhiều huyện trong tỉnh, nhưng tập trung chủ yếu ở Chương Mỹ. đến nay, huyện Chương Mỹ có số làng nghề mây tre ựan nhiều nhất Hà Nội, chiếm 53,12%; sản lượng sản phẩm ựạt tốc ựộ tăng 31,7%/năm, trong ựó năm 2003 ựạt 16.700.000 sản phẩm, gấp 3,04 lần năm 1999. - Làng nghề mây tre ựan phát triển ựã góp phần tắch cực vào việc thu hút lao ựộng, tăng thêm thu nhập cho dân cư. Thu nhập từ ngành nghề và lao ựộng làm nghề chiếm tỷ trọng lớn trong thu nhập và lao ựộng của ựịa phương.
để ựáp ứng nhu cầu thị trường, trong khoảng 20 năm gần ựây, ngành mây tre ựan của các làng nghề Chương Mỹựã phải có 2 thời kỳ vượt qua thử thách ựể
tồn tại và phát triển. Thử thách thứ nhất là sự thay ựổi cơ bản về thị trường và cách thức kinh doanh. Trước ựây, sản phẩm mây tre ựan của làng nghề Chương Mỹ ựa số chỉ xuất khẩu sang Liên Xô và các nước đông Âu thông qua các DNNN theo kế hoạch ựịnh sẵn. Sau khi Liên Xô và khối nước XHCN đông Âu tan rã, các làng nghề mây tre ựan ở Chương Mỹ mất thị trường. Các thợ làng nghề mây tre ựan Chương Mỹ mà tiên phong là các chủ doanh nghiệp, các công ty xuất khẩu ựã chuyển sang tìm thị trường mới với cách thức vận hành theo cơ
chế mới. Thử thách thứ hai là cách thức làm thế nào ựể hàng không bị mốc Ờ căn bệnh cố hữu trước ựây của sản phẩm mây tre ựan. Nhờ sự hỗ trợ của các cơ quan khoa học, công nghệ các làng nghề mây tre ựan ựã tìm ựược các xử lý, bảo quản nguyên liệu và sản phẩm bền màu, không bị mốc.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 45
- Mạnh dạn ứng dụng thiết bị mới vào sản xuất và tạo ra sự liên kết giữa các hộ trong làng nghề. Có thể chia quá trình sản xuất sản phẩm mây tre ựan làm 2 giai ựoạn: giai ựoạn chuẩn bị nguyên liệu và giai ựoạn chế biến chế tạo sản phẩm. Giai ựoạn chế tạo - ựan rất khó cơ giới hoá, chủ yếu là lao ựộng thủ công,
ựan theo mẫu ựược thiết kế sẵn. Còn giai ựoạn sơ chế nguyên liệu. Nếu làm thủ
công, sẽ tốn nhiều lao ựộng, vừa không tạo tắnh ựồng nhất trong nguyên liệu, ảnh hưởng xấu ựến sản phẩm. Từ thực tế ựó, các hộ ở làng nghềựã mạnh dạn ựầu tư
máy móc sơ chế nguyên liệu. đồng thời trong làng nghề ựã xuất hiện sự phân công, hợp tác giữa các hộ các công ựoạn sản xuất. Tại xã Phú Nghĩa, giữa các hộ ựã có sự phân công theo từng công ựoạn như chuyên mua, chẻ nguyên liệu, ựan,
ựóng thùng sản phẩm tiêu thụ.
Giá trị sản xuất của các nhóm hộ ở Chương Mỹ thực tế cho thấy ngành sản xuất sản phẩm tái chế ựạt cao nhất 144,25 triệu ựồng năm trên 1 lao ựộng 175 hộ
lao ựộng ở 5 cơ sở sản xuất và mở rộng ựược.
Ngành sản xuất dệt có giá trị 1 lao ựộng làm ra trong năm ựạt 2,02 triệu
ựồng ựứng hàng thấp nhất.
Ngành sản xuất sản phẩm bằng kim loại có giá trị sản xuất 103,27 triệu
ựồng năm cho một lao ựộng ựứng hàng thứ 2. Như vậy ở Chương Mỹ có 3 ngành sản xuất tiểu thủ công nghiệp có giá trị cao là sản phẩm tái chế, công nghiệp khai thác ựá cát sỏi và sản phẩm bằng kim loại nhưng số cơ sở sản xuất còn ắt và chưa thể mở rộng ựược.
Ngành chế biến lâm sản như mây tre ựan thu hút nhiều lao ựộng nhất 24.062 lao ựộng và giá trị 1 lao ựộng làm ra 26,95 triệu ựồng năm, ựược xếp vào nhóm nghề có thu nhập trung bình.
Hàng nghìn hộ và hàng nghìn lao ựộng tại chỗ do có thu nhập cao so với làm nông nghiệp nên làm nghề phi nông nghiệp tạo nên sức hút lao ựộng lớn hơn. Tuy nhiên, mức ựộ thu hút lao ựộng, tỷ lệ thu hút lao ựộng chuyên và lao ựộng kiêm là rất khác nhau. điều ựó ựặt ra yêu cầu phải có những giải pháp ựa dạng hoá ngành nghềựể thu hút thêm lao ựộng.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 46
Sự gia tăng nhanh chóng lao ựộng và hộ hoạt ựộng trong TTCN nói chung làng nghề nói riêng là do một số nguyên nhân chắnh sau:
- Do nông nghiệp là ngành hoạt ựộng mang tắnh thời vụ nên số lao ựộng ở
nông thôn có việc làm hơn 200 ngày/năm rất ắt. Vì vậy, lao ựộng ởựây không còn là thế mạnh cho phát triển mà trái lại trở thành gánh nặng, sức ép lớn vì dư thừa lao ựộng. Một phần ựáng kể lao ựộng nông thôn phải tìm việc làm khác và làm việc trong làng nghề là hướng tắch cực.
- Do thu nhập từ ngành nghề cao hơn hẳn làm nông nghiệp nên một bộ
phận lao ựộng nông nghiệp ựã chuyển sang hoạt ựộng phi nông nghiệp trong ựó có lao ựộng TTCN ở làng nghề
Kết quảở bảng 3.9 cho thấy
- Tổng giá trị của ngành trồng trọt chỉ bằng 30,8% so với tiểu thủ công nghiệp, còn ngành chăn nuôi chỉ bằng 34,7% so với ngành tiểu thủ công nghiệp. 3 ngành trồng trọt, chăn nuôi dịch vụ nông nghiệp có giá trị sản xuất 583.113 triệu.
Nếu so sánh số lao ựộng toàn huyện phân bố ở 4 ngành sản xuất thì lao
ựộng làm nghề tiểu thủ công nghiệp chiếm 19,0% nhưng ựã tạo ra giá trị sản xuất
ựạt 870.861 triệu ựồng năm chiếm 62,47% con số so sánh trên cho thấy sức thu hút từ lao ựộng nông nghiệp sang sản xuất tiểu thủ công nghiệp.