Làng nghề và sự phát triển của nông nghiệp

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và đề xuất sử dụng đất làng nghề truyền thống huyện chương mỹ, thành phố hà nội (Trang 31 - 98)

Làng nghề có quan hệ chặt chẽ với nông nghiệp, nông thôn. Hoạt ựộng sản xuất nông nghiệp và hoạt ựộng làm nghề có quan hệ chặt chẽ với nhau. Quy mô, cơ cấu, trình ựộ phát triển của nông nghiệp có liên quan ựến sự phát triển của nghề bởi:

- Nông nghiệp là nơi cung cấp nhiều loại nguyên liệu cho sản xuất của làng nghề như dâu tằm, gỗ, mây, bông, lương thực, thực phẩmẦẦẦ

- Sản xuất TTCN trong làng nghề phụ thuộc vào mức ựộ sử dụng lao ựộng nông nghiệp ở từng thời kỳ

- Nông nghiệp phát triển sẽ làm tăng nhu cầu trang bị sản xuất hay nhu cầu chế biến nông sản và ựiều này thúc ựẩy ngành cơ khắ, chế biến phát triển

- Năng xuất trong công nghiệp làm tăng cho cơ cấu ngành nghề trong nông nghiệp, tăng cơ cấu ngành nghề trong nông nghiệp tất yếu dẫn ựến sự phân công lại lao ựộng ở nông thôn và từựây, lao ựộng làm nghề sẽ tăng lên.

Như vậy, nếu nông nghiệp phát triển mạnh, năng xuất lao ựộng, tạo ra nhiều sản phẩm hàng hoá, nhất là nông sản phục vụ cho sản xuất của làng nghề, thì làng nghề sẽ phát triển mạnh bởi có ựủ nguyên liệu cho sản xuất, có lượng lao

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 23

ựộng rồi dào ựáp ứng cho sự phát triển của làng nghề và ựiều quan trọng là ựủ

lương thực cho người làm nghề thu nhập của cư dân nông thôn tăng lên tạo nên thị trường tiêu thụ sản phẩm làng nghề rộng lớn. điều này có ý nghĩa là sự phát triển của làng nghề có liên quan chặt chẽ với sự phát triển của nông nghiệp. Trong ựiều kiện bình quân diện tắch canh tác trên ựầu người ở nước ta thấp thì sự

tìm kiếm việc làm, tăng thu nhập là yêu cầu bức thiết. Các làng nghề vừa cung cấp tư liệu sản xuất cho nông nghiệp, vừa chế biến các nông sản phục vụ cho nông nghiệp phát triển. Có thể thấy rằng, sự phát triển của làng nghề vừa phụ

thuộc vào sự phát triển của nông nghiệp, tạo ra tắch luỹ cho nông nghiệp, thúc

ựẩy tập chung ruộng ựất tạo ựiều kiện ựẩy nông nghiệp phát triển. Song sự phát triển thái quá của làng nghề sẽ có ảnh hưởng xấu ựến nông nghiệp biểu hiện ở

chỗ một số làng bỏ hoang phắ ruộng ựất ựể dồn nguồn lực cho phát triển nghề phi nông nghiệp, hoặc chất thải của làng nghề sẽ làm ô nhiễm ựất, nướcẦảnh hưởng xấu tới phát triển nông nghiệp.

Theo Phạm Chắ Thành (1993) [2] thì khi mà làng nghề hình thành, ở nông thôn làng nghề vẫn tồn tại 3 nhóm hộ như nhóm thuần nông, nhóm kiêm (vừa làm nông nghiệp vừa nghề) và nhóm hộ chuyên nghề. Sự phân hoá các nhóm hộ cùng kéo theo sự phân hoá thu nhập. Những hộ làm nghề có thu nhập cao hơn gấp 2 Ờ 3 lần hộ thuần nông và kết quả là sản xuất nông nghiệp bị xem nhẹ những hộ

chuyên nghề không làm ruộng nữa nhưng vẫn giữựất, những hộ kiêm làm ruộng theo cách chọn các hệ thống sử dụng ựất ắt tốn công còn các hộ thuần nông cần có

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 24

CHƯƠNG 2

đỐI TƯỢNG Ờ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. đối tượng và nội dung nghiên cứu

2.1.1. đối tượng nghiên cu

- điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của huyện Chương Mỹ

- Hiện trạng phát triển làng nghề

- Các hộ nông dân hoạt ựộng trong làng nghề

- đất ựai và lựa chọn hệ thống sử dụng ựất

2.1.2. Ni dung nghiên cu

- Về lý luận nghiên cứu mối quan hệ tương tác giữa làng nghề và hệ thống sử dụng ựất.

- Các hoạt ựộng chi phối hệ thống sử dụng ựất - Phát triển làng nghề và hệ thống sử dụng ựất

- Chuyển ựổi hệ thống sử dụng ựất trong các làng nghề

2.2. Phương pháp nghiên cứu

2.2.1. Thu thp thông tin th cp vựặc im khắ hu, ựất ai và kinh tế xã hi

huyn Chương M, TP.Hà Ni.

2.2.2. điu tra tình hình phát trin ngh tiu th công nghip tng xã v các thông tin s cơ s, s lao ựộng và giá tr sn xut ca tng xã th trn trong thông tin s cơ s, s lao ựộng và giá tr sn xut ca tng xã th trn trong huyn Chương M.

- Phân loại ngành nghề theo 2 loại chắnh là công nghiệp khai thác và công nghiệp chế biến. Trong công nghiệp chế biến phân ra các ngành.

+ Sản xuất thực phẩm và ựồ uống. + Dệt

+ Trang phục

+ Chế biến lâm sản.

+ Sản xuất sản phẩm khoáng phi kim loại + Sản xuất sản phẩm bằng kim loại + Sản xuất ựồ gỗ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 25 + Sản xuất sản phẩm tái chế

Các thông tin thu thập gồm số cơ sở, lao ựộng, giá trị sản xuất.

2.2.3. Nghiên cu s phân hoá các h nông dân huyn Chương M

Theo 3 nhóm hộ thuần nông, hộ kiêm vừa làm nông nghiệp vừa làm nghề

và hộ chuyên ngành nghề. Theo số liệu ựiều tra trực tiếp ở các xã.

2.2.4. Nghiên cu hiu qu kinh tế ca các h thng s dng ựất.

Trên ựất cao, trên ựất vàn, trên ựất trũng mỗi loại hình sử dụng ựất ựiều tra

ở 30 hộ về các thông tin giá trị sản xuất, tổng chi phắ và lãi thuần và số lao ựộng sử dụng chọn hộ theo phương pháp ngẫu nhiên ở các xã, các xóm và các hộ.

2.2.5. Tìm hiu s la chn các h thng s dng ựất ca các nhóm h

Có 3 nhóm hộ ựược phỏng vấn: Hộ thuần nông, hộ kiêm và các chủ trang trại. Mỗi nhóm phát phiếu ựiều tra ở các hộ, theo cách ngẫu nhiên

2.2.6. đề xut h thng s dng ựất

Từ kết quả lựa chọn của các hộ nông dân, ựể xuất ựịnh hướng sử dụng ựất cho từng chân ựất: cao, vàn, trũng của huyện chương Mỹ

2.3.7. Nghiên cu t chc qun lý s dng ựất Ở ựây có 3 việc phải giải quyết - Những lý do muốn giữựất của các hộ kiêm (vừa làm nghề vừa làm nông) có 3 tình huống ựược nêu: + Muốn giữựất ựể tự túc + Muốn giữựất ựể giải quyết việc làm + Không muốn bán vì sợ mất ựất - Những lý do muốn giữựất của nhóm hộ chuyên + Muốn giữựất ựể cho con cháu

+ Muốn giữựất ựể chờ giá cao mới bán

+ Muốn giữựất nhưng dùng ựất ựể góp vốn hưởng lợi tức - Những lý do muốn có thêm ựất của các hộ thuần nông + Muốn có ựủ công ăn việc làm

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 26 Mỗi nhóm hộựiều tra ngẫu nhiên ở 100 hộ.

2.3. Phân tắch số liệu

Số liệu ựiều tra ựược ựưa vào máy tắnh theo phần mềm Excel ựể tìm trị số

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 27

CHƯƠNG 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.1. Hiện trạng sử dụng ựất ở huyện Chương Mỹ

3.1.1. Bi cnh chung v huyn Chương M

3.1.1.1. Kinh tế

Kinh tế của huyện Chương Mỹ phát triển khá và tương ựối toàn diện, tốc

ựộ tăng trưởng bình quân 5 năm gần ựây ựạt 11,2%. Thu nhập ựầu người tăng từ

2 - 4 triệu ựồng năm 2000 lên 4,8 triệu ựồng năm 2005. Cơ cấu kinh tế có bước chuyển dịch theo hướng tắch cực, tăng tỷ trọng CN Ờ TTCN Ờ TMDV. Giảm tỷ

trọng nông, lâm nghiệp: nông, lâm nghiệp chiếm 36,4% CN Ờ TTCN, XDCB 30,3%, dịch vụ, du lịch 33,3% (mục tiêu 40 Ờ 25 Ờ 35); các chương trình kinh tế, dự án của Trung ương, của tỉnh và của huyện ựã và ựang triển khai thực hiện có hiệu quả.

1. Về sản xuất nông nghiệp

Từng bước phát triển theo hướng bền vững, hiệu quả, tạo sản phẩm hàng hoá, góp phần ổn ựịnh và cải thiện ựời sống nhân dân ở nông thôn, giá trị sản xuất năm 2005 ước ựạt 559 tỷựồng. Tốc ựộ tăng trưởng bình quân hàng năm ựạt 6%

* Về trồng trọt

- Tổng diện tắch gieo trồng năm 2005 ựạt 27.181 ha, ựạt 100% kế hoạch; năng suất lúa bình quân ựạt 58 tạ/ha tăng 12%. Tổng sản lượng lương thực năm 2005 ước ựạt 11,4 vạn tấn, tăng 7%. Bình quân lương thực ựầu người ựạt 408 kg/người/năm. Chuyển ựổi cơ cấu cây trồng ựược quan tâm tập trung chỉ ựạo, bước ựầu ựã khai thác có hiệu quảựất ựai vùng bãi, vùng trũng và ựồi gò theo các mô hình trang trại. Kết quả ựã chuyển ựổi ựược 759 ha diện tắch có khó khăn về

nước tưới ở vụ xuân, ngập ở vụ mùa sang trồng cây màu, cây công nghiệp ngắn ngày như: lạc, ựậu tương và thả cá, chăn nuôi gia cầm, thuỷ cầm như: Vịt, cá bước ựầu cho thu hoạch gấp từ 1,5 ựến 2 lần so với trồng lúa. Giá trị sản xuất trên 1ha canh tác ựạt 33 triệu ựồng, tăng 39,2%. đã triển khai xây dựng cánh ựồng 50

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 28

triệu/ha/năm với tổng diện tắch 82 ha, bước ựầu cho thu hoạch giá trị trên 50 triệu

ựồng/ha/năm. Sản xuất vụ ựông chiếm 45% diện tắch lúa màu, tổng giá trị sản xuất của ngành trồng trọt năm 2005 ước ựạt 274 tỷựồng.

- Công tác khuyến nông, bảo vệ thực vật ựược coi trọng. Nhiều mô hình trình diễn ựược triển khai thực hiện, bước ựầu ựã phát huy ựược hiệu quả.

* Về chăn nuôi

- Chăn nuôi có bước phát triển mạnh theo hướng tập trung, công nghiệp tạo ra sản phẩm hàng hoá, tập trung vào các mô hình: lợn hướng nạc, bò lai Sind, bò sữa, gia cầm, thuỷ cầm, các con thuỷựặc sản. Tổng ựàn lợn: 117.000 con. Tổng

ựàn bò: 15.600 con (tăng 9%) ựàn bò, bê sữa 250 con, (tăng 100%). đàn gia cầm phát triển nhanh, ựa dạng theo hướng Công nghiệp. Toàn huyện có 145 trại chăn nuôi gia cầm, với số lượng bình quân 5.000 Ờ 8.000 con/lứa/trại, tổng ựàn gia cầm trong huyện bình quân 3 triệu con/năm. Mạng lưới thú y ựược kiện toàn củng cố, phòng, chống có hiệu quả dịch cúm gia cầm và không ựể bùng phát. Năm 2005 giá trị sản xuất ngành chăn nuôi ước ựạt 250 tỷ ựồng (chiếm 47,8% trong ngành nông nghiệp)

- Thường xuyên củng cố và nâng cao hiệu quả hoạt ựộng của các HTX nông nghiệp, 100% số HTX thực hiện từ 1- 6 khâu dịch vụ (trong ựó có 13 HTX

ựảm nhận 6 khâu dịch vụ)

Từ năm 2001 ựến nay ựã ựầu tư 35,4 tỷựồng xây dựng các công trình phục vụ sản xuất nông nghiệp, trong ựó: ngân sách cấp trên hỗ trợ 67,2%, ngân sách xã nhân dân ựóng góp 32,8%.

2. Sản xuất công nghiệp

TTCN Ờ XDCB ựược ựặc biệt coi trọng có bước phát triển mạnh. Tốc ựộ

tăng trưởng khá, bình quân 21,1% năm (vượt mục tiêu ựề ra 8,1%). Các thành phần kinh tế phát triển nhanh cả về số lượng, chất lượng và quy mô; đã quy hoạch ựược 02 khu công nghiệp và 13 ựiểm CN Ờ TTCN gắn với làng nghề, với tổng diện tắch 780ha. đã tiếp nhận 62 dự án vào thuê ựất ựể phát triển sản xuất

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 29

kinh doanh, trong ựó có 42 dự án ựã ựi vào sản xuất. đến nay có 138 doanh nghiệp, công ty TNHH, công ty cổ phần và tổ hợp sản xuất ựang hoạt ựộng sản xuất kinh doanh trên ựịa bàn góp phần tăng thu cho ngân sách hàng chục tỷựồng và giải quyết việc làm cho trên 9000 lao ựộng; ựã tập trung chỉựạo giải quyết cơ

bản những vấn ựề bức xúc, nổi cộm trong ựền bù giải phóng mặt bằng, tạo ựiều kiện các doanh nghiệp yên tâm ựầu tư sản xuất kinh doanh, tạo môi trường thuận lợi trong thu hút ựầu tư. Mặt khác, ựã tập trung chỉ ựạo việc mở rộng, phát triển và nhân cấy thêm nghề mới. Từ năm 2001 ựến nay ựã mở ựược 95 lớp cho 4.580 lượt lao ựộng ở 30 xã, thị trấn, với tổng kinh phắ ựầu tư trên 1 tỷ ựồng, tạo ựiều kiện chuyển trên 10.000 hộ sang sản xuất CN Ờ TTCN, thu hút giải quyết việc làm cho trên 50.000 lao ựộng. Toàn huyện có ngành nghề, 70% số làng nghề, trong ựó 20 làng ựược công nhận làng nghề (ựạt mục tiêu đại hội) (Theo số liệu báo cáo tại ựại hội đảng huyện Chương Mỹ năm 2005).

Tổng giá trị sản xuất CN Ờ TTCN năm 2005 ước ựạt 929 tỷựồng.

- Cơ sở vật chất hạ tầng ựược tăng cường, thúc ựẩy kinh tế xã hội phát triển. Trong 5 năm ựã ựầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển sản xuất và dân sinh với tổng kinh phắ ựầu tư ựạt trên 270 tỷ ựồng, gấp 5 lần (nhiệm kỳ

1996 Ờ 2000), trong ựó: Ngân sách nhà nước chiếm 70%, còn lại là ngân sách xã và nhân dân ựóng góp. Chủ yếu tập trung xây dựng các công trình thuỷ lợi, giao thông, ựiện, trường học, cơ sở y tế, nhà làm việc chương trình cứng hoá kênh mương.

Trong ựó:

Về giao thông: đã ựầu tư xây dựng ựược 85 km ựường giao thông, xây dựng 03 cầu với tổng kinh phắ trị giá 66 tỷ ựồng, cứng hoá ựược 149 km kênh mương bê tông.

Về trường học: đã ựầu tư xây dựng ựược 36 trường kiên cố, với 288 phòng học, tổng giá trị 24 tỷựồng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 30

Về ựiện: đầu tư, cải tạo nâng cấp và xây dựng mới các công trình ựiện, trạm biến áp phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt của nhân dân, với tổng kinh phắ là 35,05 tỷựồng.

Về y tế: đã ựầu tư xây dựng 17 trạm y tế xã, trung tâm y tế huyện, các trang thiết bị tổng trị giá 12 tỷựồng.

3. Hoạt ựộng của các ngành

Dịch vụ, du lịch, thương mại, vận tải, ựiện, bưu ựiện, tài chắnh, ngân hàng, kho bạc có nhiều cố gắng, ựã nâng cao chất lượng phục vụ sản xuất và ựời sống của nhân dân.

- Giá trị sản xuất ngành dịch vụ, thương mại du lịch năm 2005 ước ựạt 425 tỷ ựồng, vượt 9,1%. Du lịch bước ựầu ựã ựược quan tâm, ựã hoàn thành quy hoạch chi tiết khu du lịch chùa Trầm với quy mô 50 ha, ựã và ựang triển khai quy hoạch tổng thể du lịch của huyện và quy hoạch chi tiết khu du lịch làng nghề, du lịch đồng Sương, Văn Sơn... ựầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật cho du lịch hàng chục tỷựồng.

- Thu, chi ngân sách có nhiều cố gắng, ựã tập trung quản lý, khai thác có hiệu quả các nguồn thu, ựáp ứng nhu cầu thị trường thường xuyên và nhiệm vụ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và đề xuất sử dụng đất làng nghề truyền thống huyện chương mỹ, thành phố hà nội (Trang 31 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)