Cơ cấu tổ chức hoạt động, chức năng nhiệm vụ của các bộ phận

Một phần của tài liệu Khóa luận một số biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn thương tín chi nhánh hải phòng (Trang 39 - 41)

1.2.2 .1Phân loại rủi ro tín dụng

2.1.2.2 Cơ cấu tổ chức hoạt động, chức năng nhiệm vụ của các bộ phận

Sơ đồ 2.1: Bộ máy chi nhánh trong nước

Nguồn: Sơ đồ bộ máy chi nhánh của Sacombank

Bộ phận kinh doanh.

❖Chức năng:

Tiếp thị: Quản lý, thực hiện chỉ tiêu bán hàng theo các sản phẩm cụ thể; Tiếp thị và quản lý khách hàng;Chăm sóc khách hàng; Chức năng khác.

Thẩm định:Thẩm định các hồ sơ cấp tín dụng.

Tiếp thị: Quản lý, thực hiện chỉ tiêu bán hàng theo các sản phẩm cụ thể; Tiếp thị và quản lý khách hàng; chăm sóc khách hàng; chức năng khác: thực hiện thủ tục khi khách hàng sử dụng sản phẩm dịch vụ và hướng dẫn khách hàng bổ túc hồ sơ, tài liệu để hồn chỉnh hồ sơ.

Thẩm định hồ sơ cấp tín dụng:

- Phối hợp với cán bộ được giao chức năng tiếp thị trong quá trình tiếp xúc

khách hàng để xác minh tình hình sản xuất kinh doanh và khả năng quản lý của

khách hàng.

- Nghiên cứu hồ sơ phương án vay vốn và tài sản đảm bảo của khách hàng.

- Phân tích, thẩm định, đề suất cấp tín dụng và cơ cấu lại các hồ sơ tín dụng.

- Báo cáo, đánh giá chất lượng thẩm định tại Phòng giao dịch.

Bộ phận hỗ trợ.

❖Chức năng:

Xử lý giao dịch; quản lý tín dụng; quản lý cơng tác kế toán quỹ.

❖Nhiệm vụ:

Xử lý giao dịch: Thực hiện các tác nghiệp liên quan đến tiền gửi và tiền

vay, chuyển tiền, vàng - ngoại tệ, cổ phần , thẻ và các dịch vụ thanh tốn quốc tế.

Quản lý tín dụng.

✓Hỗ trợ cơng tác tín dụng: Thực hiện thủ tục đảm bảo tiền vay, tiếp nhận

tài sản đảm bảo, quản lý hệ thống kho hàng cầm cố của Sacombank và nhân sự phụ trách kho hàng cầm cố.

✓Kiểm sốt tín dụng.

- Kiểm sốt lại hồ sơ cấp tín dụng

- Hoàn chỉnh hồ sơ và lập thủ tục giải ngân, thu phí ( nếu có): hợp đồng tín

dụng, hợp đồng đảm bảo, giấy nhận nợ, tiếp nhận bản chính giấy tờ sở hữu tài sản bảo đảm và các giấy tờ có liên quan.

- Quản lý danh mục cho vay, bảo lãnh theo danh mục ngành nghề kinh

doanh, loại hình cho vay, hạn mức tín dụng,… theo chính sách tín dụng của Ngân hàng trong từng thời kì và đề xuất biện pháp thích hợp đề hạn chế rủi ro, nâng cao

hiệu quả.

- Theo dõi và báo cáo về tình hình thu vốn, lãi của phịng giao dịch và diễn

biến của từng món vay.

- Kiểm sốt chặt chẽ tình hình nợ gia hạn, nợ quá hạn, đề xuất các biện

pháp cụ thể để giảm thiểu nợ quá hạn, nợ không thu được lãi.

- Đề xuất biện pháp thực hiện việc thu các khoản nợ trễ hạn, nợ quá hạn, nợ xấu.

❖Quản lý cơng tác kế tốn và quỹ

Cơng tác kế tốn

- Quản lý chi phí điều hành của Phịng giao dịch.

- Thực hiện kiểm soát hoạt động hoạch toán kế tốn của phịng giao dịch.

- Tổ chức lưu trữ, bảo quản chứng từ kế toán trong khi chờ chuyển về Chi

nhánh theo quy định. Công tác kho quỹ.

- Quản lý điều hành thanh khoản tại đơn vị theo quy định.

- Thực hiện công tác thu chi tiền mặt, vàng, chứng từ có giá theo quy định.

- Kiểm đếm, đóng góp đúng tiêu chuẩn tiền mặt tồn quỹ một cách kịp thời.

- Thực hiện kiểm kê tồn quỹ theo quy định.

- Đảm bảo tuyệt đối an toàn kho quỹ.

- Bảo quản và sử dụng khn dấu của phịng giao dịch theo đúng quy định.

Một phần của tài liệu Khóa luận một số biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn thương tín chi nhánh hải phòng (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)