1.2.2 .1Phân loại rủi ro tín dụng
2.3 Thực trạng về tình hình rủi ro tín dụng tại Sacombank Chi nhánh Hải Phòng
2.3.1.3 Phân loại tín dụng theo chất lượng
Bảng 2.7: Phân loại tín dụng theo chất lượng của Sacombank Hải Phòng
Đơn vị: Triệu đồng Năm 2010 2011 2012 Nợ đủ tiêu chuẩn 685,424.274 629,765.027 591,503.463 Tỷ trọng (%) 99.954% 94,69% 95.27% Nợ không đủ tiêu chuẩn 313.225 35,295.515 29,377.463 Tỷ trọng (%) 0.046% 5.31% 4.73% Tổng 685,737.499 665,060.542 620,880.927
Nguồn: Báo cáo của Phòng quản lý tín dụng năm 2010- 2012
Ta thấy năm 2010 nợ quá hạn chỉ ở mức 0.046%, kết quả này cho thấy hoạt động quản lý rủi ro tín dụng của ngân hàng thực hiện rất tốt tuy nhiên đến năm 2011 do
tình hình kinh tế khủng hoảng, bất ổn mà hoạt động kinh doanh của toàn xã hội gặp khó khăn, rất nhiều doanh nghiệp cũng như cá nhân rơi vào cảnh khốn đốn
khơng có đường rút và ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động của tồn hệ thống ngân
hàng nói chung và của Sacombank nói riêng do vậy tỷ lệ nợ quá hạn tăng lên đột biến từ 0.046% lên 5.31% đây là kết quả đáng buồn với ngân hàng, chất lượng tín dụng của ngân hàng có dấu hiệu xấu, hoạt động quản lý rủi ro tín dụng cần phải được quan tâm hơn, theo dõi sát sao hơn các khoản nợ q hạn, vì rất có thể tiềm ẩn nguy cơ mất vốn. Đến năm 2012 tình hình khả quan hơn, nợ quá hạn đã giảm
còn 4.73%, đã cho thấy sự cố gắng của ngân hàng trong việc giám sát nợ quá hạn nhưng tỷ lệ này vẫn cao hơn so với nhóm ngân hàng thương mại là 4.4%, cao hơn rất nhiều so với nhóm các ngân hàng thường mại cổ phần là 2.1% tuy nhiên vẫn
trong mức an tồn có thể chấp nhận được là 5%. Do vậy, chi nhánh cần phải phấn