1.2.2 .1Phân loại rủi ro tín dụng
2.3 Thực trạng về tình hình rủi ro tín dụng tại Sacombank Chi nhánh Hải Phòng
2.3.2.5 Đánh giá về nợ quá hạn
Công tác kiểm tra, giám sát các khoản vay luôn được các ngân hàng chú trọng
thực hiện, và có ý nghĩa rất quan trọng đối với các ngân hàng. Cơng việc duy trì và tăng cường cơng tác kiểm tra giám sát tín dụng là việc cần thiết cũng như là một
6.00% 5.00% 4.00% 3.00% Nợ quá hạn Nợ xấu 2.00% 1.00% 0.00%
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
trọng để đánh giá chất lượng tín dụng các ngân hàng thường dùng là chỉ tiêu nợ
quá hạn, nợ xấu
Bảng 2.11: Tỷ lệ nợ xấu, nợ quá hạn trên tổng dư nợ của Sacombank Hải Phòng
Đơn vị: Triệu đồng
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Chỉ tiêu/năm Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Nợ quá hạn 313.225 0.046 35,295.515 5.31 29,377.463 4.73 Nợ xấu 139.627 0.02 710 0.11 21,740.73 3.5 Tổng dư nợ 685,737.499 665,060,55 620,880.93
Nguồn: Phịng quản lý tín dụng năm 2010- 2012
Hình 2.8: Tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu trên tổng dư nợ của Sacombank Hải Phòng giai đoạn 2010-202
Ta nhận thấy rõ ràng là tốc độ tăng của nợ quá hạn và nợ xấu ở năm 2011 là tăng đột biến so với năm 2010, đây là một dấu hiệu đáng buồn cho thấy chất lượng
là rất cao. Xét trên bình diện xã hội ta có thể thấy năm 2011 là năm có rất nhiều biến động tình hình kinh tế xã hội khơng ổn định, tốc độ tăng trưởng kinh tế của đất nước đang chậm lại, mức độ lạm phát tăng cao, đồng tiền mất giá, hàng loạt những mặt hàng thiết yếu tăng giá làm ảnh hưởng đến hoạt động kinh tế của các
doanh nghiệp cũng như kinh doanh hộ cá thể và lĩnh vực tài chính tiền tệ. Hoạt động của ngân hàng ngày càng trở nên khó khăn. Rất nhiều doanh nghiệp và cá
nhân gặp khó khăn trong việc thanh tốn thậm chí là phá sản và giải thể. Do vậy xuất hiện hàng loạt những khoản tín dụng tiềm ẩn rủi ro chủ yếu là ở nhóm 2. Điều đó cũng phần nào phản ánh cơng tác quản lý tín dụng của ngân hàng cần được thắt chặt, cán bộ tín dụng cần phải theo dõi chặt chẽ tình hình hoạt động, sử dụng vốn của các khách hàng vay vốn. Đến năm 2012 nợ q hạn có giảm xuống từ 5.31%
cịn 4.73% cho thấy hiệu quả của công tác quản lý tín dụng có tác dụng kiềm chế được tỷ lệ nợ quá hạn. Tuy nhiên nợ xấu lại tăng rất cao và chiếm chủ yếu trong tỷ lệ nợ quá hạn. Nguyên nhân là do các khoản nợ quá hạn ở năm 2011 đã không giải quyết được mà lại cơ cấu thành nợ xấu ở năm 2012. Ngân hàng cần phải đặc biệt
chú trọng đến công tác quản lý rủi ro tín dụng