Bảng ngân sách thuê nhân lực

Một phần của tài liệu DỰ ÁN XÂY DỰNG CỬA HÀNG BÁN BÁNH TRUYỀN THỐNG CỦA VIỆT NAM (Trang 28)

CHƯƠNG 2 : ĐỊNH CHẾ/ GIỚI HẠN TRONG THIẾT KẾ SẢN PHẨM

2.4. Bảng ngân sách hoạt động Marketing

2.4.5. Bảng ngân sách thuê nhân lực

STT Vị trí Số lượng Lương/thán g Đồng phục Thành tiền 1 Quản lý 1 12,000,000 200,000 12,200,000 2 Nhân viên phục vụ 4 2,800,000 100,000 11,600,000 3 Thu ngân 1 6,000,000 100,000 6,100,000 4 Nhân viên bếp 4 8,000,000 200,000 32,800,000 5 Nhân viên vận 1 6,000,000 100,000 6,100,000

chuyển

6 Nhân viên bảo vệ 1 5,000,000 100,000 5,100,000

7 Nhân viên kiểm định, đóng gói 3 4,500,000 100,000 13,800,000 TỔNG CỘNG 87,700,000 2.4.6. Bảng chi phí nhập các loại bánh khác STT TÊN BÁNH SỐ LƯỢNG/ THÁNG ĐƠN GIÁ THÀNH TIỀN 1 Bánh gai Nam Định 1500 cái 3,000 4,500,000 2 Bánh cốm Hà Nội 2600 cái 3,500 9,100,000 3 Bánh pía Sóc Trăng 300 gói 20,00 0 6,000,000 4 Bánh khoai Hội An 1200 cái 2,500 3,000,000 5 Bánh ít 1800 cái 2,000 3,600,000 TỔNG CỘNG 26,200,000314,400,000/năm

2.4.7. Chi phí khác

STT TÊN CHI PHÍ THÀNH TIỀN/NĂM

1 Điện 150,000,000

2 Nước 70,000,000

TỔNG CỘNG 220,000,000

 Tổng chi phí dự tính: 3,534,600,000 đ

2.5. CÁC ĐỊNH CHẾ / GIỚI HẠN VỀ NHÂN LỰC2.5.1. Tổng quan về nguồn nhân lực. 2.5.1. Tổng quan về nguồn nhân lực.

Về khâu tìm kiếm nguồn nhiên liệu và kiểm tra, đánh giá chất lượng nhiên liệu để phục vụ cho việc sản xuất, ta cần 1 người để thực hiện.

- 2 người (1 thu ngân, 1 quản lí)

- 4 người có kinh nghiệm về làm bánh dân gian.

- 2 nhân viên bán sản phẩm.

Cả nhóm sẽ giúp nhau marketing cho sản phẩm trong việc quảng bá thương hiệu, nhưng phần lớn nằm tại khâu bán hàng.

2.5.2. Ưu và nhược điểm của nguồn nhân lực.

- Ưu điểm: Nguồn nhân lực có kinh nghiệm về việc kiểm tra, sản xuất và bán hàng. - Nhược điểm: Chưa có chuyên môn sau về lĩnh vực này. Cần phải trau dồi về kiên thức và kĩ năng để đạt hiệu quả công việc tốt nhất.

Nếu dự án được mở rộng quy mơ ( có thêm chi nhánh ) thì cần tuyển dụng thêm để đáp ứng nguồn nhân lực cần thiết.

- Phương án giải quyết: Sẽ đưa 2-3 người có tiềm năng đi đến Nam Bộ, quan sát cũng như học hỏi kinh nghiệm thực tế để mang đến chất lượng bánh tốt nhất đến với khách hàng.

Kịp thời đáp ứng nhu cầu nhân công khi quy mô mở rộng để việc sẩn xuất và bán hàng kịp tiến độ. Kế hoạch tuyển dụng khi quy mô được mở rộng để việc sản xuất kịp tiến độ: Tuyển những người có năng lực trong cơng việc có tính tự giác trong cơng việc, những người chưa quen với công việc sẽ được đào tạo đầy đủ khi tham gia mơ hình này.

- Yêu cầu tuyển dụng: Những người trên đủ tuổi lao động , nhiệt huyết với cơng việc, có kiến thức và ý chí cầu tiến , ý thức làm việc tốt.

2.6. CÁC ĐỊNH CHẾ / GIỚI HẠN VỀ PHÁP LÝ

2.6.1. Thủ tục, quy trình và hạn chế về pháp lý khi kinh doanh tiệm bánh

2.6.1.1. Thủ tục, quy trình đăng kí kinh doanh

 Bước 1: Chuẩn bị hồ sơ đăng ký mở tiệm bánh truyền thống

Bộ hồ sơ thành lập công ty TNHH một thành viên cần các giấy tờ sau:

- Điều lệ công ty: bao gồm tất cả các thông tin đã chuẩn bị ở trên như tên công ty, địa chỉ, vốn điều lệ, ngành nghề kinh doanh, thông tin cá nhân của chủ sở hữu, người đại diện theo pháp luật… Ngồi ra cịn có các điều khoản theo quy định của pháp luật quy định về quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu, người đại diện theo pháp luật, cơ cấu tổ chức quản lý doanh nghiệp.

- Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp

- Các giấy tờ kèm theo: Chuẩn bị 1 bản sao cơng chứng hộ chiếu/ CCCD/ CMND cịn hiệu lực của chủ sở hữu, người đại diện theo pháp luật và người được ủy quyền nộp hồ sơ.

 Bước 2: Nộp hồ sơ đăng ký kinh doanh lên UBND quận, huyện

Doanh nghiệp nộp hồ sơ qua trang dangkykinhdoanh.gov.vn hoặc nộp trực tiếp tại Phòng Đăng ký kinh doanh, Sở KH&ĐT tỉnh, thành phố nơi đặt trụ sở kinh doanh.

Trong 3 ngày làm việc, cơ quan này sẽ xử lý hồ sơ cho doanh nghiệp. Nếu hồ sơ hợp lệ thì doanh nghiệp nộp bổ sung một bộ hồ sơ bản cứng (nếu trước đó nộp online) và nhận giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp. Ngược lại, nếu hồ sơ chưa hợp lệ thì Sở KH&ĐT sẽ ra thơng báo hướng dẫn điều chỉnh hoặc sửa đổi, bổ sung hồ sơ đăng ký doanh nghiệp. Doanh nghiệp bổ sung thông tin và nộp lại từ đầu.

 Bước 3: Tiến hành xin giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm

Sau khi đăng ký, xin giấy phép kinh doanh thì bạn cần tiến hành xin giấy phép vệ sinh an tồn thực phẩm mới có thể đi vào kinh doanh. Thủ tục xin cấp giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm gồm:

– Đề nghị cấp giấy phép an tồn thực phẩm (theo mẫu);

– Bản sao cơng chứng Giấy CN đăng ký kinh doanh ngành nghề kinh doanh thực phẩm

– Thuyết minh cơ sở vật chất, dụng cụ và trang thiết bị đảm bảo điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm;

– Giấy xác nhận tập huấn kiến thức của chủ cửa hàng và người trực tiếp kinh doanh thực phẩm về an toàn thực phẩm.

– Giấy xác nhận đủ sức khoẻ chủ cửa hàng và người kinh doanh thực phẩm. – Thời gian sử dụng Giấy phép an toàn thực phẩm:

 Giấy phép an tồn thực phẩm sẽ có hiệu lực trong vịng 3 năm kể từ ngày được

cấp. Khi mở cửa hàng kinh doanh thực phẩm phải nộp hồ sơ xin cấp lại giấy phép an toàn thực phẩm trước 6 tháng tính đến ngày giấy phép an tồn thực phẩm hết hạn để có thể tiếp tục thực hiện việc kinh doanh thực phẩm của mình.

2.6.1.2. Những hạn chế về pháp luật khi kinh doanh tiệm bánh truyền thống

- Phải lắp đặt thùng chứa đựng rác thải (kiểu dáng phù hợp) cạnh quầy bánh để giữ gìn vệ sinh mơi trường, cảnh quan khu vực đặt quầy bánh.

- Cung cấp dữ liệu, kết quả giao dịch, doanh thu, doanh số hoạt động quầy bánh cho cơ quan thuế để giám sát nghĩa vụ của người nộp thuế theo quy định của pháp luật.

- Khả năng chấp nhận thanh toán của quầy bánh: Chấp nhận nhiều hình thức thanh tốn: tiền mặt, thẻ ngân hàng, thanh toán trực tuyến, thanh tốn sử dụng mã hình QR.

2.6.2. Loại hình doanh nghiệp

Thành viên hay chủ sở hữu công ty chỉ duy nhất là một cá nhân hoặc một tổ chức và sẽ trực tiếp nắm quyền quản lý, điều hành tất cả các hoạt động của công ty. Chịu trách nhiệm về các khoản nợ cùng nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn điều lệ.

Vốn điều lệ của công ty TNHH 1 thành viên tại thời điểm đăng ký thành lập doanh nghiệp là tổng giá trị tài sản do thành viên (chủ sở hữu hoặc một tổ chức) đã góp hoặc cam kết góp, được ghi lại và thống nhất trong điều lệ cơng ty. Doanh nghiệp cần góp vốn điều lệ trong vịng 90 ngày, tính từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.

Việc mua và góp vốn trong cơng ty TNHH 1 thành viên. Chủ sở hữu có quyền được mua cổ phần hoặc góp vốn vào các doanh nghiệp khác, cụ thể như: công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh. Tuy nhiên không được nằm trong các trường hợp tại điều 18 luật doanh nghiệp 2014 quy định.

Về chuyển nhượng và huy động vốn. Chuyển nhượng vốn: Chủ sở hữu có thể rút tồn bộ vốn ra khỏi cơng ty hay nói cách khác là chuyển nhượng tất cả số vốn điều lệ cho 1 cá nhân hoặc 1 tổ chức khác. Huy động vốn: do hạn chế vì khơng được quyền phát hành cổ phần để huy động vốn, nhưng chủ sở có thể thực hiện theo cách khác như: tự góp thêm vốn hoặc huy động từ các cá nhân, tổ chức khác.

2.7. CÁC ĐỊNH CHẾ / GIỚI HẠN VỀ THỊ TRƯỜNG

- Thị trường nhóm độc quyền: do đặc điểm nhiều loại bánh dân gian liên quan đến nguyên liệu tươi, chế biến thủ công, không sử dụng chất bảo quản, … nên việc tiêu thụ các sản phẩm độc đáo này phần lớn chỉ thu hẹp ở thị trường nhỏ lẻ, ngắn ngày, kiểu “trong nhà ngoài chợ”.

- Bánh dân gian len lỏi từ miền quê đến hang cùng ngõ hẻm đã đi vào ký ức của nhiều thế hệ người Việt ở Đà Nẵng và các tỉnh thành nhỏ lẻ. Bánh dân gian là một phần của ẩm thực đường phố Việt Nam, là điểm đến của các tour tuyến du lịch, ngoài phong cảnh,…. Tuy nhiên trên thực tế, việc để chiếc bánh dân gian Nam Bộ được bước ra thị trường rộng lớn hơn hay cụ thể là vào được khách sạn 5 sao, hệ thống siêu thị hiện nay đang vướng nhiều trở ngại như sau:

+ Thứ nhất: Là các vấn đề về truy xuất nguồn gốc, giấy chứng nhận kiểm định chất lượng, giấy phép kinh doanh, mã số thuế… đều là những thách thức lớn doanh nghiệp nhỏ, lẻ hay các hộ kinh doanh cá thể. Vấn đề sâu xa hơn là cam kết cung ứng về sản lượng và chất lượng đều đặn,…

+ Thứ hai: Là mang bánh dân gian vào kênh hiện đại là chỉ mang được phần “xác” nhưng mất phần “hồn”. Bởi siêu thị là sân chơi của các nhà cơng nghiệp, trong khi đó, chỉ có các gia đình có truyền thống làm bánh dân gian mới hiểu hết cái hồn của món bánh và u q nghề gia truyền, kinh doanh vì lịng tự hào của dịng họ.

-Về giá thì sẽ có giá tương đối rẻ vì thành phần chính của nó là các loại bột được mua dễ dàng, tìm kiếm ở các chợ hay siêu thị. Những loại bánh này còn được đặt để thờ cúng vào các ngày nghỉ lễ, Tết ở Việt Nam.

- Các loại bánh dân gian đã được quảng bá, giới thiệu rộng rãi, tuy nhiên giá trị văn hóa ẩm thực và thị trường tiêu thụ cho những sản phẩm bánh hiện nay vẫn chưa thật sự tạo được ấn tượng sâu đậm trong tâm trí khách hàng.

CHƯƠNG 3

CÁC YÊU CẦU TRONG THIẾT KẾ SẢN PHẨM 3.1 CÁC YÊU CẦU MANG TÍNH CHỨC NĂNG CỦA SẢN PHẨM

- Với mục tiêu đề ra ban đầu là muốn mở một tiệm bánh dân gian phục vụ cho chủ yếu là người dân và khách du lịch ở thành phố Đà Nẵng này biết về những loại bánh mang truyền thống của dân tộc. Tiệm bánh dân gian hiện tại đã một phần nào giải quyết được mục tiêu đã đề ra lúc ban đầu.

- Với vị trí nằm ở một thành phố đơng dân cư và có nhiều khách du lịch là một lợi thế.

- Với tiêu chí chính của tiệm bánh là lúc nào cũng phải đặt chất lượng của sản phẩm và cách phục vụ của tiệm với khách hàng lên trên hết.

- Về điều kiện nhân sự, kỹ thuật: việc tuyển chọn nhân sự, máy móc kỹ thuật ln được chọn lọc kỹ lưỡng đáp ứng tối đa trong việc triển khai mơ hình tiệm bánh dân gian.

- Nguyên liệu đầu vào: Ưu tiên chọn các nguyên liệu có nguồn gốc rõ ràng và lựa chọn kỹ như nếp, đậu xanh làm nhân, hay lá dùng để gói là được lấy trực tiếp từ những người làm ở quê ít sử dụng thuốc, chất bảo quản.

3.2. CÁC U CẦU KHƠNG MANG TÍNH CHỨC NĂNG CỦA SẢN PHẨM

3.2.1. Yêu cầu về mẫu mã

- Đóng gói bánh được gói bằng lá chuối tươi, lá dừa, lá dong, lá tre, lá mật cật hoặc nắn trên lá mít, lá tre, lá lùn. Đây là những loại lá đặc trưng dùng để gói bánh truyền thống , làm tăng thêm sự đặc biệt và cũng như mùi vị khác nhau của từng loại lá. Khi thưởng thức từng loại bánh được gói với từng loại lá khác nhau sẽ tạo cho khách hàng một cảm giác mới lạ và không hề bị nhàm chán.

- Thiết kế kiểu dáng: Tùy vào từng loại bánh khác nhau sẽ có nhiều kiểu dáng khác nhau nhằm tăng thêm dự thẩm mỹ và tính đặc trưng củ tùng loại bánh truyền thống (hình vng, hình chữ nhật, hình trụ,….).

- Có in ngày sản xuất và nơi xuất xử đặc trưng kèm theo từng loại bánh để khách hàng có thể hiểu được điểm đặc sắc của từng loại bánh hơn, giúp làm phong phú thêm những truyền thống của đất nước.

- Xếp bánh những hình ảnh thân thiện và đẹp mắt khi xếp bánh lên đĩa , hộp. Một phần nào đó sẽ kích thích sự hiếu kỳ của khách hàng , khách hàng sẽ muốn nếm thử ngay lập tức.

Hiện nay, các ngành chức năng đã có nhiều cố gắng để bảo tồn và đưa bánh dân gian ra trường quốc tế. Tuy nhiên, bảo tồn và phát huy giá trị của bánh dân gian hiện nay cũng đang gặp nhiều khó khăn và thách thức lớn. Đó là nguồn sản xuất bánh dân gian chủ yếu từ các cơ sở nhỏ lẻ, hộ gia đình nên hầu như chưa áp dụng biện pháp đóng gói, bảo quản phù hợp để vừa đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, vừa giữ được chất lượng, hương thơm, mùi vị… (địi hỏi phải có máy móc, thiết bị đắt tiền nên các hộ sản xuất thủ công, nhỏ lẻ khơng thể áp dụng). Bên cạnh đó, đa phần bánh dân gian đều có hạn sử dụng ngắn, thường tiêu thụ trong ngày.

Nhóm chúng em vẫn đang nghiên cứu bảo tồn nguyên, phụ liệu thuần khiết; hương vị gốc từ phụ liệu, gia vị thiên nhiên; nước chấm; khẩn trương xây dựng thương hiệu bánh dân gian, cùng nhiều nhãn hiệu bánh đã và đang khẳng định giá trị, để đủ sức cạnh tranh, giành thị phần trên thị trường bánh trong và ngoài nước; hỗ trợ nghệ nhân và cơ sở sản xuất bánh dân gian quảng bá sản phẩm, phát triển sản xuất hàng hóa, mở rộng thị trường tiêu thụ. Tăng cường giao lưu văn hóa, thương mại giữa các địa phương, thu hút khách du lịch đến trải nghiệm văn hóa ẩm thực nhân gian nói chung và ẩm thực địa phương mình nói riêng, góp phần quảng bá thương hiệu Bánh dân gian, phát triển du lịch. Đồng thời, thúc đẩy ngành chế biến sản xuất bánh dân gian truyền thống, tạo điều kiện cho nghệ nhân liên kết với các doanh nghiệp trong nước và nước ngồi…".

3.2.2. u cầu vè tính khả dụng

+ Hiệu suất sử dụng: bánh dân gian là món ăn gắn liền với văn hóa và con người Việt Nam, vì thế sản phẩm tiếp cận rất nhanh và thu hút nhiều người tiêu dùng cả trong và ngoài nước.

+ Dễ nhớ: Người tiêu dùng bình thường chỉ cần biết địa chỉ của cửa hàng, nhớ tên của cửa hàng, logo, hình ảnh trên mạng.

+ Sai số: Đây là thực phẩm có thời hạn sử dụng ngắn từ 1-10 ngày, vì thế người sử dụng cần bảo quản trong tủ lạnh trong 2-5 ngày nếu chưa sử dụng ngay, tránh để ngồi gió quá lâu sẽ làm bánh hỏng.

+ Mức độ hài lòng: Mức độ hài lòng của khách hàng khi sử dụng sản phẩm được đánh giá gần 90%, mức độ đánh giá dựa vào lần mua tiếp theo sau lần mua đầu tiên hỏi về khẩu vị khách hàng và mời khách hàng nhận xét sản phẩm. Đánh giá của khách hàng trên các ứng dụng Now, Foody, Grabfoods,… và các trang mạng xã hội Fanpage của tiệm.

+ Hướng dẫn / phản hồi: Sản phẩm bánh của cửa hàng là loại thực phẩm quen thuộc, sử dụng hằng ngày, nên sản phẩm hầu như mọi lứa tuổi đều sử dụng được ( 5 tuổi trở lên ). Trước khi mở cửa hàng, sản phẩm đã được bạn bè và người thân trong gia đình sử dụng thử. Tất cả đều cho phản hồi tốt (khoảng 85%) cho rằng bánh ngon, thơm, tỉ lệ bánh và nhân đều nhau. Một số còn lại (15%) cho rằng cần cải thiện thêm. Cửa hàng luôn nhận mọi phản hồi từ người tiêu dùng để sản phẩm ngày càng hồn thiện hơn trong tương lai.

- Tính dễ chỉnh sửa theo yêu cầu cá nhân hay quốc tế: Bánh dân gian Việt Nam sử dụng nguyên liệu từ những thực phẩm thường ngày, vì thế các du khách nước ngồi đều có thể sử dụng, tùy thuộc vào khẩu vị từng người khác nhau. Khách hàng ở các quốc gia

Một phần của tài liệu DỰ ÁN XÂY DỰNG CỬA HÀNG BÁN BÁNH TRUYỀN THỐNG CỦA VIỆT NAM (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(68 trang)
w