Số lượng học viên theo học các khóa (Đơn vị: Học viên)
Giao tiếp 30 Ielts 135 Toeic 40 B1,B2 165 KIDS 53 Tiếng anh du lịch 0
Tiếng anh chuyên ngành 0
Tiếng anh nhà hàng và khách sạn 0
Tổng 423
(Nguồn: Phịng kế tốn –nhân sựHọc viện Đào tạo Quốc tế ANI)
2.1.6 Hoạt động đào tạo tạiHọc viện Đào tạo Quốc tế ANI
Chương trìnhđào tạo
Chương trình đào tạo của Học viện Đào tạo Quốc tế ANI được biên soạn trực tiếp bởi bộ phận đào tạo của Học viện, đứng đầu là bà Lê Thị Kiều Trinh chủbiên.
10
Giáo trình được thiết kế phù hợp cho học viên với từng mức độ đầu vào khác nhau, mang lại hiệu quảcao nhất cho từng đối tượng cụthể.
Ứng với mỗi khố học đều có chương trình giảng dạy riêng, đểlàm sao khi học xong học viên vẫn đảm bảo đầu ra của mình.
Đặc biệt đối với các khố học giao tiếp, ngoài những giờ học lý thuyết trên lớp thì chương trình học cịn có thêm các buổi học ngoại khố. Do đó, chương trình vẫn đảm bảo cho học viên có đủkiến thức, vẫn tạo cơ hội cho các bạn được áp dụng ngay các kiến thức đó.
Đội ngũ giảng viên
Để trở thành giảng viên của Học viện đòi hỏi phải trải qua quá trình tuyển chọn nhiều vịng thi, sau đó phải hồn thành các buổi dạy thử. Đồng thời, yếu tố bằng cấp cũng không thể thiếu. Những giảng viên của ANI phải đảm bảo được 3 yếu tố: kiến thức, kỹ năng và thái độ.
Học viện hiện có 10 giảng viên thường trực, trong đó 3 giảng viên nam, 7 giảng viên nữ, nổi bật là:
Giảng viên Nguyễn Thị Kiều Trinh IELTS 8.0, speaking skills 8.5 (overal) Giảng viên Cung Huyền Anh IELTS 8.5
Năng lực phục vụ
Trước khi vào học thì học viên được test đầu vào để đánh giá năng lực, sau đó dựa vào kết quả đánh giá và nhu cầu của từng học viên để xếp lớp học phù hợp. Đảm bảo đầu ra theo đúng cam kết. Bên cạnh đó, học viên cũng được nhân viên tư vấn đưa ra lộ trình học tốt nhất.
Đối với những trường hợp họcviên khơng có thể tham gia đúng theo lịch học thì vẫn được hỗ trợ học các lớp khác với thời gian linh động hơn. Đặc biệt, trong quá trình học, học viên còn được sự hỗ trợ của các trợ giảng.
Phươngtiện hữu hình
Học viện Đào tạo Quốc tế ANI toạ lạc tại số 04 Lê Hồng Phong, trung tâm của thành phố Huế với hệ thống giao thông thuận lợi, cơ sở hạ tầng thông tin hiện đại. Học việncó 2 khu giữ xe được trang bị mái che thuận tiện cho học viên dù trời nắng hay mưa.
10
Phịng tư vấn và tiếp đón khách hàng (tầng 1) được trang bị điều hồ, có bàn ghế cho nhân viên và khách hàng, hệ thống camera, loa và các thiết bị hỗ trợ để trong q trình tư vẫn có thể thực hiện test trực tiếp tại chỗ.
Phòng học bao gồm 6 phòng: 2 phòng oxford tại tầng 1 và tầng 3, 1 phòng cambrige và 1 phòng harvard tại tầng 3, phòng học trẻ em gồm phịng pikachu và simba. Mỗi phịng đều có điều hồ, wifi, khơng gian thoải mái, khá rộng rãi, được trang bị đầy đủ loa và tivi kết nối HDMI hỗ trợ trong q trình giảng dạy. Phịng họp tại tầng 2
Phòng Marketing và phòng Co-working space dành cho sinh viên thực tập và không gian làm việc chung có những người có nhu cầu.
2.1.7Thực trạng đăng ký học lặp lại của học viên
Đối mặt với tình hình khó khăn hiện tại do dịch bệnh và bão lụt thì việc duy trì số lượng học viên theo học là một vấn đề hàng đầu đối với tất cảcác Học việnởThừa Thiên Huế. Để đảm bảo số lượng học viên theo học và có hiệu quảít tốn chi phí nhất là tạo cho học viên sựhài lòngđể họ tiếp tục đăng ký các khóa học tiếp theo. Với tầm quan trọng đó tất cảcác Học viện ở Huế đang thực hiện các chính sách khác nhau để níu kéo học viên của mình.
Học viện Đào tạo Quốc tếANI cũng khơng ngoại lệ, ln tìm hiểu nhu cầu của học viên, đề ra các chính sách hợp lý để thu hút cũng như thúc đẩy việc đăng ký học của học viên. Đều đó đã giúp ANI dù mới thành lập nhưng vẫn đã có một số lượng học viên theo học nhất định. Tuy vậy việc để học viên đăng ký học lặp lại đang gây khó khăn vơ cùng lớn, phần lớn học viên đang đăng ký học chỉ một lần, số ít cịn lại đăng ký học 2 lần và 3 lần. Cho thấy việc thúc đẩy học viên đăng ký thêm khóa học khácởANI vẫn chưa làm hồn tồn tốt.
10
2.2 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi đăng ký học lặp lại của học viêntạiHọc viện Đào tạo Quốc tế ANI tạiHọc viện Đào tạo Quốc tế ANI
2.2.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu
Đặc điểm về giới tính
Biểu đồ2. 1: Giới tính
(Nguồn: Xử lí số liệu SPSS và excel)
Nhận xét: Từbiểu đồ cho thấy tỷlệgiới tính của mẫu điều tra lần lượt là 76.9% nam và 23.1% nữ. Cho thấy cơ cấu học viên nam tại Học viện chiếm phần lớn hơn học viên nữ.
Đặc điểm về độ tuổi
Biểu đồ2. 2: Cơ cấu về độtuổi của mẫu khảo sát
(Nguồn: Xử lí số liệu SPSS và excel)
Kết quả khảo sát cho thấy, nhóm khách hàng từ 15 đến 22 tuổi chiếm tỉ lệ cao nhất với 51.5%, cịn nhóm khách hàng từ22đến 40 tuổi chiếm tỉlệvới 27.7%, cịn lại độ tuổi dưới 15 tuổi chiếm 17.7% và độ tuổi trên 40 tuổi chỉ chiếm số nhỏ là 3.1%. Qua đó, có thểthấy lượng học viên đến với trung tâm tập trung chủ yếu vào tầng lớp
76.9, % 23.1, % Nam Nữ 17.7% 51.5% 27.7% 3.1% Dưới 15 tuổi Từ 15-22 tuổi Từ 22-40 tuổi Trên 40 tuổi
10
học sinh và sinh viên. Còn độ tuổi trên 40 chỉ gồm một số người học giao tiếp để đi nước ngoài.
Về nghề nghiệp của đối tượng khảo sát
Biểu đồ2. 3: Cơ cấu vềnghềnghiệp của học viên
(Nguồn: Xử lí số liệu SPSS và excel)
Nhận xét:Theo số liệu thống kê điều tra được thì các học viên thuộc các nhóm khác nhau về nghề nghiệp, thõa mãn điều kiện đặt ra của đề tài nghiên cứu. Trong đó, sinh viên là nhóm cao nhất chiếm 41%, tiếp theo đó là nhóm học sinh chiếm 23%, nhóm nhân viên văn phịng chiếm 15%, nhóm cán bộ cơng chức chiếm 9%, nhóm kinh doanh buôn bán chiếm 6% và các ngành nghề khác chiếm 6%. Nhóm sinh viên và học sinh chiếm cao nhất vì đây là nhóm đối tượng có nhu cầu học cao nhất trong nhóm nghề nghiệp được khảo sát.
Về khóa học đối tượng đã vàđang theo học
Biểu đồ2. 4: Cơ cấu vềkhóa học của học viên đang theo học
(Nguồn: Xử lí số liệu SPSS và excel)
23.1% 40.8% 6.2% 15.4% 9.2%5.4% Học sinh Sinh viên
Kinh doanh buôn bán
Nhân viên văn phịng Cán bộ cơng chức Khác 30.8% 15.4% 29.2% 10.8% 13.8% Khóa học IELTS Khóa học TOIEC Khóa học B1 Tiếng anh giao tiếp Khóa học KIDS
10
Nhận xét: Số lượng học viên theo học khóa học tiếng anh IELTS chiếm tỷ
trọng cao nhất với 30.8%, tiếp theo là khóa học tiếng anh B1 chiếm tỷ trọng khơng nhỏ là 29.2%, khóa tiếng anh TOEIC chiếm 15.4% và tiếng anh giao tiếp chiếm 10,5%. Hiện tại các khóa KIDS dành cho trẻ em đang được triển khai và phát triển mạnh mẽ, biểu hiện là đạt được tỷtrọng 13.8% dù chỉ mới được triển khai khoảng 6 tháng, cuối cùng là khóa tiếng anh giao tiếp chiếm 10.8%. Nhìn vào biểu đồ có thể thấy được số lượng học viên chủ yếu của Học viện là các khóa về IELTS và B1, là các mốc tiếng anh quan trọng đối với mọi người đặc biệt là các bạn sinh viên, B1 là điều kiện ra trường của hầu hết các trường đại họcở Huếvà IELTS là chứng chỉgiúp tăng cơ hội xin việc cho các bạn sinh viên khi ra trường.
Về số lần đăng ký học
Biểu đồ2. 5:Cơ cấu vềsốlần đăngký học của học viên
(Nguồn: Xử lí số liệu SPSS và excel)
Nhận xét: Số lượng học viên đăng ký học 1 lần tạiHọc viện chiếm tỷ trọng rất lớn là 76.2%, trong khi đăng ký lại lần 2 chỉ chiếm 20% và hơn 2 lần chỉ chiếm 3.8%. Cho thấy công tác thu hút học viên đang học và đã từng học tại Học viện đăng ký thêm các khóa sau đang gặp rất nhiều khó khăn. Đây là một trong những điểm mấu chốt mà Học việncần làm tốt hơn để tăng số lượng học viên theo học tạiHọc viện.
2.2.2 Phân tích nhân tố khám pháEFA
Được sử dụng để rút gọn tập nhiều biến quan sát phụ thuộc lẫn nhau thành một tập biến ít hơn để chúng có ý nghĩa hơn nhưng vẫn chứa đựng hầu hết thông tin của tập biến ban đầu (Hair và các tác giả, 1998).
76.2% 20.0% 3.8%
1 lần 2 lần Hơn 2 lần
10
Số lượng nhân tố: Được xác định dựa trên chỉ số Eigenvalue đại diện cho phần biến thiên được giải thích bởi mỗi nhân tố. Theo tiêu chuẩn Kaiser thì những nhân tố có Eigenvalue nhỏ hơn 1 sẽ bị loại khỏi mơ hình nghiên cứu. Phương pháp trích hệ số được sử dụng trong nghiên cứu này là phương pháp Principal Components với phép xoay Varimax.
Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) ≥ 0.5 với mức ý nghĩa của kiểm định Bartlett≤0.05.
Hệ số tải nhân tố (Factor loading) ≥ 0.5.
Thang đo được chấp nhận khi tổng phương sai trích ≥ 50% và hệ số Eigenvalue > 1 Khác biệt hệ số tải nhân tố của một biến quan sát giữa các nhân tố phải > 0.3 để đảm bảo giá trị phân biệt giữa các nhân tố.
2.2.2.1 Rút trích nhân tố chính cho các biến độc lập
Q trình phân tích nhân tố để loại các biến trong nghiên cứu này được thực hiện qua các bước như sau:
Phân tích nhân tố khám phá EFA cho các biến độc lập (lần 1)
Kết quả kiểm định KMO và Bartlett’s của 28 biến quan sát, được đưa vào phân tích nhân tố theo tiêu chuẩn Eigenvalue lớn hơn 1 đã có 7 nhóm nhân tố được tạo ra. Tổng phương sai trích = 66.65% cho biết 7nhóm nhân tố này giải thích được 66.65% biến thiên của dữ liệu. Hệ số KMO = 0.797 lớn hơn 0.5 và p – value của kiểm định Barlett bé hơn 0.05 (các biến quan sát tương quan với nhau trong tổng thể) ta có thể kết luận được rằng dữ liệu khảo sát được đảm bảo các điều kiện để tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA và có thể sử dụng các kết quả đó. Tuy nhiên, trong lần phân tích này biến “QTDV1” sẽ đươc loại bỏ ra khỏi mơ hình do biến nằm tách biệt một mìnhở một nhóm nhân tố. (tham khảo phụ lục “phân tích EFAlần 1”)
Phân tích nhân tố khám phá EFA cho các biến độc lập (lần 2)
Sau khi loại bỏ biến"QTDV1", 27 biến cịn lại được tiếp tục đưa vào phân tích một lần nữa vẫn theo tiêu chí như trên.
10