Cronbach’s Alpha 0.761
Biến quan sát Tương quan biến tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến
DKLL1 0.601 0.681
DKLL 2 0.531 0.719
DKLL 3 0.538 0.715
DKLL 4 0.566 0.701
(Nguồn: Xử lí số liệu SPSS và excel)
Thang đo hệ số Cronbach’s Alpha đạt 0.761 và tương quan biến tổng của các biến thành phần đều lớn hơn 0.3. Do đó các biến trên đủ độ tin cậy để dùng cho các phân tích tiếp theo.
10
2.2.4 Kết quả phân tích hồi quy các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi đăng ký học lặp lại của học viên tạiHọc viện Đào tạo Quốc tế ANI
2.2.4.1 Phân tích tương quan
Sau khi kiểm tra độ tin cậy của thang đo và phân tích nhân tố khám phá, ta cịn lại 6nhân tố và tiến hành phân tích tương quan.
Điều kiện phân tích tương quan: Nếu Sig. (2 –tailed) < 0.05 thì chứng tỏ rằng có sự tương quan tuyến tính chặt chẽ giữa biến phụ thuộc với các biến độc lập và ngược lại.
Trong ma trận hệ số tương quan giữa biến phụ thuộc là “Hành vi đăng ký học lặp lại” và các nhân tố độc lập ta thấy giá trị Sig. (2- tailed) của tất các nhân tố độc lập đều nhỏ hơn 0,05. Tuy nhiêncó 2 biến “CNVG” và “CTGD” có giá trị Sig. > 0.05 vì thế không tương quan với biến phụ thuộc nên sẽ loại khỏi mơ hình. Ngoại trừ 2 nhân tố “CNVG” và “CTGD”trên, các nhân tố độc lập cịn lại đều có tương quanvới biến phụ thuộc Sig. (2- tailed) < 0.05 nhân thấy rằng rằng 4 nhân tố “DNNV”, “PTHH”, “STT”, “QTDV” có mối tương quantương đối chặt chẽ với biến phụ thuộc nên được giữ lại mơ hìnhđể tiến hành chạy hồi quy tuyến tính.