Tớnh hiệu quả và hiệu suất của tăng trưởng

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp :GIẢI PHÁP DUY TRÌ TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG CAO VÀ BỀN VỮNG TRONG BỐI CẢNH KHỦNG HOẢNG KINH TẾ TOÀN CẦU (Trang 25 - 30)

II. Một số yếu tố ảnh hưởng đến khả năng duy trỡ tốc độ tăng trưởng cao

2. Tớnh hiệu quả và hiệu suất của tăng trưởng

Một diều dễ nhận thấy rằng, một quốc gia cho dự tăng trưởng cao tuy nhiờn hiệu quả trong sử dụng nguồn lực thỡ thấp, dẫn đến lóng phớ nguồn lực thỡ tốc độ tăng truởng cao đú cũng khụng thể được duy trỡ trong thời gian dài. Vớ dụ một quốc gia cần đến 5 Kwh điện để tạo ra một đồng GDP, trong khi đõy quốc gia khỏc chỉ mất cú 2 Kwh điện để tạo ra một đồng GDP, như vậy rừ ràng, quốc gia sử dụng nhiều điện năng hơn sủ dụng điện năng với một hiệu quả khụng cao, gõy lóng phớ tài nguyờn và đến một lỳc nào đú tăng trưởng sẽ khụng cũn được duy trỡ nữa. Hiệu quả và hiệu suất của tăng trưởng thể hiện ở: sự so sỏnh giữa kết quả đạt được cỏc chỉ tiờu tăng trưởng với chi phớ bỏ ra, thứ hai là sự so sỏnh giữa kết quả đạt được cỏc chỉ tiờu tăng trưởng với cỏc chỉ tiờu thể hiện mục tiờu cuối cựng của hoạt động kinh tế đú là sự gia tăng thu nhập, và nõng cao mức sống. Cú thể núi, đỏnh giỏ tớnh hiệu quả và hiệu suất của tăng trưởng, chớnh là đỏnh giỏ nhõn tố TFP, Ở đõy tụi xin đưa ra 4 tiờu chớ chớnh để đỏnh giỏ hiệu quả và hiệu suất của tăng trưởng, đú là: hiệu quả đầu tư, hiệu quả sử dụng điện năng, năng suất lao động xó hội và tiến bộ cụng nghệ.

2.1. Hiệu quả đầu tư

Hiệu quả đầu tư phỏt triển là một phạm trự kinh tế - xó hội, nú phản ỏnh tương quan giữa cỏi lợi đối với cả nền kinh tế hay lợi nhuận đối với doanh nghiệp thu được trờn tổng đầu tư đó thực hiện. Đối với tồn bộ nền kinh tế, hiệu quả đầu tư được xột đến dưới 2 gúc độ hiệu quả kinh tế vỏ hiệu quả xó hội 5.

Chỉ tiờu thường dựng để đỏnh giỏ hiệu quả đầu tư là hệ số ICOR . Hiệu quả sử dụng vốn đầu tư (ICOR) là chỉ tiờu hiệu quả kinh tế tổng hợp phản ỏnh mối quan hệ so sỏnh giữa vốn đầu tư thực hiện và kết quả sản xuất đạt được. ICOR cú trị số càng thấp nghĩa là hiệu quả càng cao và ngược lại.

Cú 2 phương phỏp tớnh hiệu quả sử dụng vốn đầu tư

* Phương phỏp 1:

ICOR = IV(%) / IG(%)

Trong đú: IV: Tỷ lệ vốn đầu tư so với tổng sản phẩm trong nước;

IG: Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước.

Hệ số ICOR tớnh theo phương phỏp này thể hiện: Để tăng thờm 1% tổng sản phẩm trong nước đũi hỏi phải tăng bao nhiờu % tỷ lệ vốn đầu tư so với GDP.

* Phương phỏp 2:

ICOR = V1 / (G1 – G0)

Trong đú: V1: Tổng vốn đầu tư của năm bỏo cỏo;

G1: Tổng sản phẩm trong nước của năm bỏo cỏo;

G0: Tổng sản phẩm trong nước của năm trước năm bỏo cỏo.

ICOR tớnh theo phương phỏp này thể hiện: Để tăng thờm đơn vị tổng sản phẩm trong nước, đũi hỏi phải tăng thờm bao nhiờu đơn vị vốn đầu tư thực hiện.

Để tớnh ICOR theo phương phỏp 2 cấn tớnh V1, G1, G0 theo giỏ so sỏnh năm 1994 hoặc giỏ hiện hành.

* Tớnh ICOR trong dài hạn (đõy là cỏch tớnh của WB): ICOR0,t = ∑V0,t-1 / (Gt – G0)

Trong đú: V0,t-1: Tổng vốn đầu từ năm đầu giai đoạn đến năm trước năm

Gt: Tổng sản phẩm trong nước của năm bỏo cỏo;

G0: Tổng sản phẩm trong nước của năm bắt đầu giai đoạn. Vớ dụ: tớnh ICOR giai đoạn 2000 – 2005:

ICOR = ∑V00,04 / (G05 - G00)

* Để thống nhất phương phỏp tớnh: Đề tài sẽ tớnh theo phương phỏp 1 với ICOR cho

từng năm.

2.2. Hiệu quả sử dụng điện năng

Năng lượng đúng một vai trũ quan trọng vào tăng trưởng kinh tế, đú là điều

chỳng ta khụng thể phủ nhận. Một quốc gia nếu sử dụng năng lượng hợp lý, tiết kiệm sẽ cú thể đạt được tốc độ tăng trưởng cao và quan trọng hơn là cú thể duy trỡ được tốc độ tăng trưởng cao đú trong dài hạn. Nếu một quốc gia sử dụng năng lượng khụng hợp lý, gõy lóng phớ, đạt hiệu quả khụng cao thỡ sẽ ảnh hưởng đỏng kể đến khả năng tăng trưởng cũng như duy trỡ tăng trưởng của quốc gia đú. Năng lượng tồn tại dưới rất nhiều dạng, trong đú cú năng lượng điện năng. Cú thể dễ dàng nhận thấy vai trũ của điện năng, điện năng giỳp cho quỏ trỡnh sản xuất diễn ra liờn tục, đạt hiệu quả cao, khụng chỉ cú vậy điện năng cũn là cơ sở, duy trỡ đỏp ứng cỏc hoạt động sinh hoạt. Quỏ trỡnh sản xuất đạt hiệu quả, diễn ra liờn tục; đời sống sinh hoạt của người dõn được đỏp ứng, đấy chớnh là cơ sở tạo ra giỏ trị gia tăng cho nền kinh tế. Sử dụng năng lượng điện một cỏch cú hiệu quả cũng cú thể coi là sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyờn của quốc gia. Để đỏnh giỏ tớnh hiệu quả của việc sử dụng điện năng trong tăng trưởng kinh tế, cỏc chuyờn gia kinh tế thường sử dụng tỷ lệ tương quan giữa tốc độ tăng điện tiờu thụ trờn tốc độ tăng GDP (gĐiện/gGDP). Tỷ lệ này càng nhỏ thỡ hiệu quả sử dụng điện càng cao. Theo kinh nghiệm nhiều nước phỏt triển, trong thời kỳ đầu tốc độ tăng điện tiờu thụ thường lớn hơn tốc độ tăng GDP, nhưng về sau tốc độ tăng GDP và tốc độ tăng điện gần như bằng nhau, thậm chớ cú thời kỳ tốc độ tăng GDP cao hơn tốc độ tăng điện. Hoặc cũng cú thể lấy tỷ lệ giữa lượng điện tiờu thụ trờn GDP (KWh/GDP) để tớnh lượng điện cần tiờu thụ để tạo ra một đồng GDP. Con số này càng nhỏ thỡ đồng nghĩa với việc sử dụng điện đạt hiệu quả cao.

2.3. Năng suất lao động xó hội

Năng suất lao động được coi là một thước đo quan trọng nhất để đỏnh giỏ sự

phỏt triển của một doanh nghiệp, một quốc gia. Năng suất lao động là chỉ tiờu rừ ràng nhất để thấy được chất lượng tăng trưởng kinh tế của một quốc gia. Để cú thể biết được doanh nghiệp, quốc gia đú cú khả năng cạnh tranh hay khụng, người ta sẽ nhỡn vào năng suất lao động của doanh nghiệp, quốc gia đú. Lờnin đó quan điểm “năng suất lao động là cỏi quan trọng nhất, chủ yếu nhất cho sự thắng lợi của một chế độ xó hội mới. Chủ nghĩa tư bản đó tạo ra một năng suất lao động chưa từng cú dưới chế độ nụng nụ. Chủ nghĩa tư bản cú thể bị đỏnh bại và sẽ bị đỏnh bại hẳn khi chủ nghĩa xó hội tạo ra một năng suất lao động mới, cao hơn nhiều”. Như vậy năng suất lao động cú ý nghĩa rất quan trọng, cú thể coi nú như thước đo tăng trưởng kinh tế của một quốc gia. Vậy năng suất lao động là gỡ?

Năng suất lao động là “Sức lao động của lao động cụ thể cú ớch” (theo K.Marx, tư bản, NXB Sự thật, 1960, tr.26). Nú núi lờn kết quả hoạt động sản xuất cú mục đớch của con người trong một dơn vị thời gian nhất định. Năng suất lao động được đo bằng số lượng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian; hoặc bằng lượng thời gian hao phớ để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm. Đối với một quốc gia hay toàn bộ nền kinh tế, năng suất lao động được hiểu dưới khỏi niệm năng suất lao động xó hội. Năng suất lao động xó hội là tương quan giữa tổng thu nhập của tồn xó hội trờn tổng số lượng lao động xó hội. Để tớnh năng suất lao động xó hội của một quốc gia, người ta sử dụng biểu thức:

NSLĐXHt = Gt / Lt

Trong đú: Gt: Tổng sản phẩm quốc nội năm cần tớnh; Lt: Tổng số lao động vào năm cần tớnh.

Dưới gúc độ từng ngành, ta tớnh theo Gt và Lt của cỏc ngành. Ngoài ra, để tớnh mức đúng gúp của năng suất lao động vào phần gia tăng GDP, ta sử dụng biểu thức sau: ĐL = (1 – gL/ g) * 100 (%)

Trong đú: ĐL: Tỷ trọng phần GDP do năng suất lao động tạo ra trong tổng GDP; gL: Tốc độ tăng số lao động;

g: Tốc độ tăng của GDP.

Tăng năng suất lao động cú thể được coi là yờu cầu sống cũn đối với mỗi một quốc gia. Tăng năng suất lao động cú thể được hiểu là: “sự tăng lờn của sức sản xuất hay năng suất của lao động, núi chung chỳng ta hiểu là sự thay đổi trong cỏch thức lao động, một sự thay đổi làm rỳt ngắn thời gian lao động cần thiết để sản xuất ra một hàng húa, sao cho số lượng lao động là ớt hơn mà lại cú được sản xuất ra nhiều giỏ trị sử dụng hơn” (trớch trong K.Marx, Tư bản, 1960, tr.70). Nõng cao năng suất lao động là yếu tố quyết định tốc độ tăng trưởng kinh tế đến việc tạo ra giỏ trị thặng dư, tạo điều kiện cho tớch lũy tỏi đầu tư và nõng cao thu nhập, sức mua cú khả năng thanh toỏn và cải thiện đời sống.

2.4. Tiến bộ cụng nghệ

Tầm quan trọng và vai trũ của cụng nghệ đối với tăng trưởng kinh tế đó được học thuyết kinh tế tõn cổ điển và học thuyết tăng trưởng mới nhắc đến từ nhiều thập kỷ trước. Nếu như học thuyết kinh tế tõn cổ điển coi năng suất nhõn tố tổng hợp trong hàm sản xuất là yếu tố ngoại sinh, thể hiện sự thay đổi về cụng nghệ và cho rằng nú đúng gúp phần lớn vào tăng trưởng kinh tế (Sollow, 1957) thỡ học thuyết tăng trưởng mới lại coi cụng nghệ như một biến nội sinh của tăng trưởng. Học thuyết này cho rằng yếu tố con người, việc đầu tư cho hoạt động nghiờn cứu và ứng dụng, phỏt triển cụng nghệ và thiết bị cho hoạt động nghiờn cứu khoa học cụng nghệ là những yếu tố tạo ra sự thay đổi về cụng nghệ. Cụng nghệ là yếu tố thỳc đẩy, giỳp cho sử dụng cỏc yếu tố đầu vào khỏc hiệu quả hơn, cụng nghệ giỳp tăng năng suất của người lao động, giỳp nõng cao hiệu quả đầu tư. Cú thể coi cụng nghệ là yếu tố cốt lừi, quan trọng nhất trong cỏc nhõn tố tổng hợp, nú phỏt triển sẽ kộo theo những nhõn tố khỏc cựng phỏt triển.

Trong bối cảnh toàn cầu húa hiện nay, cụng nghệ và những tiến bộ của nú đang đúng một vai trũ quan trọng đối với cỏc quốc gia trong việc nõng cao năng lực cạnh tranh quốc gia. Khụng chỉ đối với cỏc nước đang phỏt triển, tiến bộ cụng nghệ chớnh là yếu tố để tạo ra tăng trưởng nhanh, bắt kịp cỏc quốc gia khỏc thỡ đối với cỏc nước phỏt triển, tiến bộ cụng nghệ cũng chớnh là yếu tố duy trỡ tăng trưởng, khi mà cỏc

yếu tố tăng trưởng khỏc đó được sử dụng ở mức cao. Tiến bộ cụng nghệ của quốc gia khụng chỉ cú được nhờ khả năng tự sỏng tạo cụng nghệ của chớnh quốc gia đú mà cũn cú thể dựa vào sự chuyển giao cụng nghệ, nhất là đối với cỏc quốc gia đang phỏt triển. Để cú thể tự đổi mới cụng nghệ, khụng thể cú cỏch nào hơn ngoài việc quốc gia đú tăng chi đầu tư cho nghiờn cứu, giỏo dục, đào tạo kỹ thuật. Tuy nhiờn, nhà nước cần xõy dựng những hỡnh thức bảo hộ, bảo vệ quyến sở hữu đối với mỗi phỏt minh, cú như vậy mới khuyến khớch, thỳc đẩy quỏ trỡnh đổi mới cụng nghệ.

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp :GIẢI PHÁP DUY TRÌ TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG CAO VÀ BỀN VỮNG TRONG BỐI CẢNH KHỦNG HOẢNG KINH TẾ TOÀN CẦU (Trang 25 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)