Hiệu quả và hiệu suất của tăng trưởng

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp :GIẢI PHÁP DUY TRÌ TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG CAO VÀ BỀN VỮNG TRONG BỐI CẢNH KHỦNG HOẢNG KINH TẾ TOÀN CẦU (Trang 60 - 68)

III. Phõn tớch cỏc yếu tố ảnh hưởng đến khả năng duy trỡ tốc độ tăng

2. Hiệu quả và hiệu suất của tăng trưởng

Trong những năm gần đõy, cú thể thấy tăng trưởng của Việt Nam đang dần hiệu

quả hơn giai đoạn truớc (giai đoạn 1996 – 2000), khi mà tăng trưởng đang chuyển dần từ tăng trưởng theo chiều rộng sang tăng trưởng theo chiều sõu. Điều này cú thể thấy qua sự đúng gúp nhiều hơn của yếu tố TFP vào trong tăng trưởng, tuy nhiờn vẫn cũn quỏ thấp.

Biểu đồ 2.5: Đúng gúp của cỏc yếu tố đầu vào trong tăng trưởng của Việt Nam

Đơn vị: % 0 20 40 60 80 100 93 - 97 98 - 2002 2003 - nay TFP Lao động Vốn

Nguồn: Viện Nghiờn cứu Quản lý Kinh tế TW và Thời bỏo kinh tế Việt Nam.

Nhỡn trờn biểu đồ ta cú thể thấy đúng gúp của 2 yếu tố lao động và vốn ở một tỷ lệ cao. Nếu thời ký 1993 – 1997 là khoảng 85% thỡ giai đoạn từ 2003 cho đến nay giảm xuống cũn 72,5%, tuy nhiờn vẫn chiếm tỷ lệ cao và đúng gúp gần 3/4 tăng trưởng của Việt Nam. Sở dĩ vốn và lao động đúng gúp nhiều vào tăng trưởng của Việt Nam trong giai đoạn gần đõy như vậy chớnh là vỡ tỷ lệ vốn đầu tư nước ngoài, cũng như vốn đầu tư trong nước của Việt Nam tăng nhanh trong những năm qua, ngoài ra Việt Nam cũn cú lợi thế về số lượng lao động dồi dào, giỏ lao động rẻ. Điều này cho thấy, Việt Nam tăng trưởng hoàn toàn về lượng, trong khi đú cỏc yếu tố duy trỡ tớnh bền vững, ổn định của tăng trưởng như chất lượng lao động, tiến bộ cụng nghệ, hiệu quả trong đầu tư thỡ cũn ở mức rất thấp; thể hiện ở đúng gúp của yếu tố TFP vẫn cũn quỏ thấp. Từ 1993 đến nay, đúng gúp của TFP vào GDP cú tăng lờn nhưng tăng cũn dố dặt và chiếm tỷ trọng khụng lớn (14,8% lờn 28,2%). Trong khi đú đối với cỏc nước trong khu vực, tỷ trọng TFP trong tăng trưởng cao hơn rất nhiều (thời kỳ 1980 – 2000 ở Hàn Quốc là 39,96%, Ấn Độ là 40,78%).

2.1. Hiệu quả đầu tư

Trong những năm gần đõy, vốn đầu tư ở Việt Nam tăng tương đối nhanh, theo

niờn giỏm thống kờ năm 2007, năm 2000 vốn đầu tư tớnh theo giỏ thực tế là 151,2 nghỡn tỷ đồng (bằng 34,23% GDP) thỡ đến năm 2003, lượng vốn đó lờn đến 239,2 nghỡn tỷ đồng (bằng 39% GDP) và tăng cao nhất và onăm 2007 ở mức 521,7 nghỡn tỷ đồng (bằng 45,6% GDP) hơn mức 44% của Trung Quốc; sang năm 2008, lượng vốn đầu tư chỉ bằng 43,1% GDP thấp hơn cỏc năm trước do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng đến đàu tư nước ngoài vào Việt Nam. Tốc độ tăng về vốn đầu tư cao hơn tốc độ tăng GDP, tăng 22,3% (giai đoạn 1991 – 1995); 12,2% (1996 – 2000) và khoảng 18,84% (giai đoạn 2000 – 2007); trong khi giai đoạn 2000 – 2007, tốc độ tăng GDP trung bỡnh chỉ ở mức trờn 7%. Tuy nhiờn, hiệu quả đầu tư là rất thấp, thể hiện ở chỉ số ICOR cao.

Biểu 2.10: Tăng trưởng GDP, vốn và ICOR ở Việt Nam giai đoạn 2000 – 2008 Năm Tốc độ tăng Năm Tốc độ tăng GDP (%) Tốc độ tăng vốn (%) Tỷ lệ đầu tư/GDP (%) Hệ số co gión ICOR 2000 6,79 15,28 34,23 2,3 5,0 2001 6,89 12,46 35,42 1,8 5,1 2002 7,08 14,32 37,36 2,0 5,3 2003 7,34 12,72 39,00 1,7 5,3 2004 7,79 13,49 40,67 1,7 5,2 2005 8,44 13,00 40,89 1,5 4,8 2006 8,23 13,73 41,54 1,7 5,0 2007 8,48 25,81 45,60 3,0 5,4 2008 6,23 19,86 43,10 3,2 6,9 2001 - 2008 7,55 15,67 40,43 2,1 5,4

Nguồn: Viện Chiến lược Phỏt triển, 4/2009.

Nhỡn vào biểu ta cú thể thấy ICOR của Việt Nam từ năm 2000 đến năm 2007 luụn ở mức 5,0, trung bỡnh cả giai đoạn 2001 – 2008 là 5,4 và cao nhất vào năm 2008 là 6,9 khi mà Việt Nam chịu nhiều tỏc động của cuộc khủng hoảng. Nếu tớnh ICOR trong dài hạn theo cụng thức của Ngõn hàng Thế giới ICOR0,t = ∑V0,t- 1 / (Gt

– G0) (trong chương I, phần II, mục 2.1 đó nờu) theo giỏ so sỏnh thỡ ICOR giai

đoạn 2001 – 2008 khoảng 6,99, rất cao. Trong khi đú một số nước như Trung Quốc trong thời kỳ 1980 – 2005 là 4,0; Hàn Quốc, Singapore, Hongkong thời kỳ 1971 – 1995 lần lượt là 3,7; 4,6 và 4,3. Điều này cho thấy, hiệu quả sử dụng vốn của Việt Nam thấp hơn nhiều so với cỏc nước trong khu vực. Theo tài liệu phõn tớch nghiờn cứu chất lượng tăng trưởng của Viờn Chiến lược Phỏt triển phõn tớch, nếu chỳng ta sử dụng vốn hiệu quả như Trung Quốc hiện tại thỡ GDP Việt Nam theo giỏ so sỏnh sẽ là 846 nghỡn tỷ đồng thay vỡ 490 nghỡn tỷ đồng như hiện tại (gấp 1,77 lần) và mức tăng trưởng thời kỳ sẽ lờn đến 15,52% chứ khụng phải 7,55%. Ngoài ra, nếu nhỡn vào hệ số co gión giữa vốn và GDP, hệ số này cú xu hướng giảm trong giai đoạn 2000 – 2006, nghĩa là để tạo ra 1% GDP cần tăng đầu tư ớt hơn. Tuy nhiờn hệ số này đó tăng nhanh vào 2 năm 2007, 2008. Trong năm 2007 để tăng 1% GDP cần tăng 3,0% vốn đầu tư, thỡ đến năm 2008 năm diễn ra cuộc khủng hoảng để tăng 1% GDP phải cần tăng 3,2% vốn đầu tư..

bước tăng trưởng thần kỳ nhờ vào tốc độ tăng trưởng nhanh của vốn đầu tư. Tuy nhiờn, hiệu quả sử dụng vốn trong đầu tư của Việt Nam là rất thấp. Trong bối cảnh khủng hoảng hiện nay, khi mà lượng vốn đầu tư vào Việt Nam hàng năm khụng nhiều như giai đoạn trước, nếu Việt Nam sử dụng vốn lóng phớ, đầu tư kộm hiệu quả thỡ sẽ ảnh hưởng rất lớn đến tốc độ tăng trưởng trong dài hạn. Theo tụi, sở dĩ hiệu quả sử dụng vốn trong đầu tư của Việt Nam cũn kộm như vậy là do 3 nguyờn nhõn: Thứ nhất, đầu tư vốn lớn ở những khu vực năng suất thấp, hiệu quả hoạt động thấp, đúng gúp vào tăng trưởng khụng nhiều, vớ dụ như khu vực nhà nước, trong khi đú cỏc khu vực cú hiệu quả hoạt động cao lại chưa được đầu tư đỳng mức như khu vực tư nhõn. Lượng vốn đầu tư cho khu vực nhà nước luụn chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu đầu tư, khoảng hơn 50 %. Theo WB, hệ số ICOR ở khu vực nhà nước của Việt Nam cao gần gấp đụi khu vực tư nhõn.

Thứ hai, do nước ta đang trong giai đoạn đầu phỏt triển, nhất là đang trong quỏ

trỡnh cụng nghiệp húa và hiện đại húa. Đầu tư cho xõy dựng cơ bản, xõy dựng cơ sỏ hạ tầng trong giai đoạn này là rất quan trọng đối với một nước đang phỏt triển như Việt Nam. Trong khi đú khả năng thu hồi vốn cho loại đầu tư này là rất chậm do cỏc cụng trỡnh chỉ đi vào hoạt động sau một vài năm. Điều này làm cho hệ số ICOR cao, hiệu quả đầu tư thấp.

Thứ ba, Việt Nam vẫn chưa cú một cơ chế giỏm sỏt và kiểm tra cụng tỏc đầu tư hiệu quả và chặt chẽ. Tỡnh trạng thất thoỏt và lóng phớ vốn xảy ra ở gần như tất cả cỏc khõu từ quy hoạch cho đến nghiệm thu cụng trỡnh trong quỏ trỡnh đầu tư. Đõy cũng chớnh là một nguyờn nhõn quan trọng khiến hiệu quả đầu tư ở Việt Nam khụng cao.

2.2. Hiệu quả sử dụng điện năng

Lượng điện tiờu thụ trong những năm qua của Việt Nam tăng khỏ nhanh qua

từng năm. Theo thống kờ của Tổng cục Thống kờ, tốc độ tăng điện tiờu thụ tớnh trong cả thời kỳ 2000 – 2008 của Việt Nam luụn ở mức 12 đến 13%, tức là gần gấp 2 lần tốc độ tăng trưởng GDP trong giai đoạn này.

Biểu 2.11: Tăng trưởng kinh tế và tiờu thụ điện

Chỉ tiờu 2000 2005 2006 2007 2008 2001-08

1. GDP (giỏ hh - tỷ $) 31,17 52,92 60,91 71,17 91,54

2. Tốc độ tăng GDP (%) 6,79 8,44 8,23 8,48 6,18 7,55

3. Điện tiờu thụ (tỷ KWh) 26,68 52,08 59,01 66,84 75,00

4. Tốc độ tăng điện tiờu thụ (%) 13,06 12,72 13,32 13,26 12,21 13,79

5. gĐiện/gGDP (lần) 1,93 1,51 1,62 1,56 1,98 1,83

6. Điện/GDP (KWh/1$ GDP) 0,86 0,98 0,97 0,94 0,82 0,96

Nguồn: Viện chiến lược phỏt triển, 4/2009.

Nhỡn vào biểu trờn, ta cú thể thấy để tăng 1% GDP thỡ cần tăng 1,98% lượng điện tiờu thụ vào năm 2008, mức tăng này hơn mức 1,93% của năm 2000 và cú thể được coi là mức tăng đột biến khi mà cỏc năm trước đấy như năm 2007 chỉ là 1,56%, 2006 là 1,62% và năm 2005 là 1,51%. Như vậy cú thể nhận thấy, tỡnh hỡnh thế giới cú nhiều biến động tiờu cực đó phần nào ảnh hưởng đến tốc độ tăng GDP và giỏn tiếp làm giảm hiệu quả của việc sử dụng điện ở Việt Nam. Cũn nếu lấy sản lượng điện tiờu thụ chia cho sản lượng đầu ra (hay GDP) thỡ cú thể thấy để sinh ra 1 USD GDP, Việt Nam cần tiờu tốn khoảng 0,96 KWh. Rừ ràng đõy là một mức tiờu tốn điện năng khụng hiệu quả khi mà nhiều nước trong khu vực như là Hong kong chỉ là 0,22; Nhật Bản là 0,2; Hàn Quốc là 0,45. Theo phõn tớch của tài liệu nghiờn cứu chất lượng tăng trưởng kinh tế của Viện chiến lược phỏt triển, nếu tiờu thụ điện của Việt Nam hiệu quả như Hàn Quốc thỡ chỳng ta đó cú GDP gấp 2,13 lần so với mức hiện nay, tức là GDP của Việt Nam sẽ vào khoảng 195,3 tỷ USD thay vỡ 91,5 tỷ. Nguyờn nhõn cú thể được lý giải do cơ cấu sử dụng điện theo ngành khụng hiệu quả, cũng như tỡnh trạng độc quyền trong ngành điện đó làm mất đi sự cạnh tranh giữa cỏc đơn vị, doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh loại mặt hàng đặc biệt này.

2.3. Năng suất lao động xó hội

Lao động dồi dào, giỏ rẻ là một điều kiện thuận lợi cho tăng trưởng của Việt

Nam trong những năm gần đõy. Tuy nhiờn, một thực tế là chất lượng lao động của Việt Nam là kộm, cũn thua xa chuẩn quốc tế, điều này phản ỏnh qua năng suất lao động của Việt Nam trong những gần đõy kộm từ 2 đến 15 lần năng suất lao động

của cỏc nước trong khu vực ASEAN. Theo thống kờ năm 2004, năng suất lao động xó hội của Việt Nam chỉ đạt 1260 USD/người, kộm 3,6 lần so với Thỏi Lan (4514,1 USD/người), 8,9 lần so với Malaysia (11276,2 USD/người), 23,1 lần so với Hàn Quốc (29057,6 USD/người). Cũn trong năm 2006, năng suất lao động của Việt Nam cú tăng lờn và đạt khoảng 1407 USD/người, thấp xa so với mức năng suất lao động năm 2005 của nhiều nước (Indonexia 2650 USD/người, Philippin 2689 USD/người, Trung Quốc 2869 USD/người, Malaysia 12571 USD/người, Hàn Quốc 33237 USD/người, Singapore 48162 USD/người…). Nếu xột theo nhúm ngành, năng suất lao động của ngành nụng nghiệp là thấp nhất, chỉ bằng khoảng 1/3 năng suất lao động của cả nước, và bằng 1/8 năng suất lao động của ngành cú năng suất lao động cao nhất là cụng nghiệp. Năng suất lao động đó thấp như vậy rồi, tốc độ tăng năng suất lao động của Việt Nam cũng khụng cao, chỉ khoảng 4 – 5%/năm. Năm 2008, tốc độ tăng năng suất lao động thấp hơn hẳn so với cỏc năm trước đú, rừ ràng, khủng hoảng kinh tế đó ảnh hưởng lớn đến thu nhập của người dõn trong năm nay. Đúng gúp của NSLĐ vào tăng trưởng GDP năm 2008 cũng giảm so với cỏc năm trước chỉ cũn 66,98%.

Biểu 2.12: Tốc độ tăng năng suất lao động và đúng gúp của năng suất lao động vào tăng GDP 2000 – 2008 Đơn vị: % Năm 2000 2005 2006 2007 2008 01 - 08 Tốc độ tăng NSLĐ 2,15 6,04 6,20 6,43 4,14 5,16 Nụng nghiệp 5,96 4,65 4,93 4,20 5,00 4,26 Cụng nghiệp -3,97 3,20 2,49 4,47 0,45 1,38 Dịch vụ -11,59 2,65 3,33 3,71 2,06 2,26 Đúng gúp của NSLĐ vào tăng GDP 31,65 71,59 75,35 75,88 66,98 68,27 Nụng nghiệp 128,7 115,8 133,7 123,5 122,9 112,6 Cụng nghiệp -39,4 30,0 24,0 42,1 7,3 14,1 Dịch vụ -218,0 31,2 40,2 42,8 28,6 30,6

Nguồn: Viện chiến lược phỏt triển, 4/2009.

Cú nhiều nguyờn nhõn làm cho năng suất lao động của ta thấp như võy, nhưng theo phõn tớch của Trung tõm thụng tin Kinh tế - Xó hội và Dự bỏo Quốc gia, chủ yếu do 3 nguyờn nhõn chớnh sau:

Thứ nhất, lực lượng lao động qua đào tạo thấp, nếu cú qua đào tạo cũng khụng đạt yờu cầu quốc tế. Theo đỏnh giỏ của Tổ chức Lao động Quốc tế, lao động của Việt Nam chỉ đạt khoảng 3,7 điểm (theo thang điểm 10). Sở dĩ lao động của Việt Nam chất lượng thấp như vậy là do hơn 2/3 số lao động của Việt Nam tập trung ở khu vực nụng nghiệp, nụng thụn. Đõy là khu vực phỏt triển chậm nhất của cả nước, lao động ở đõy cú đủ điều kiện để đi học đó khú chứ đừng núi là cú thể học cao đẳng, đại học hay được đào tạo một cỏch chớnh quy, chuyờn nghiệp. Theo Tổng cục Thống kờ, cả nước cú 91% lao động ở nụng thụn chưa qua đào tạo, 0,84% cú trỡnh độ cao đẳng, 0,76% trỡnh độ đại học trong năm 2005. Số lao động được đào tạo tay nghề chỉ khoảng 2,4%; 2,45% cú trỡnh độ trung cấp kĩ thuật. Ngoài ra, theo nhiều bỏo cỏo cho thấy rằng, đang cú sự chờnh lệch lớn giữa dõn trỡ lao động ở cỏc vựng của Việt Nam, mà thấy rừ nhất là sự chờnh lệch giữa trỡnh độ lao động ở nụng thụn và thành thị. Khi mà Việt Nam đang trong giai đoạn cụng nghiệp húa, hiện đại húa, trong xu thế đú sẽ cú sự di cư những lao động ở nụng thụn lờn thành thị. Sự khỏc biệt về trỡnh độ sẽ dẫn đến sự chờnh lệch về thu nhập, tạo ra khoảng cỏch giàu nghốo trong xó hội.

Thứ hai, cơ cấu lao động khụng hợp lý theo ngành, lao động tập trung quỏ nhiều ở nghành nụng, lõm thủy sản (hơn 50%) trong khi lao động ở nghành cụng nghiệp chỉ khoảng gần 20% và ở nghành dịch vụ là gần 30%. Theo nhiều chuyờn gia kinh tế, nếu số lao động ở khu vực phi nụng nghiệp chiếm khoảng 85% tổng lao động xó hội và tiến bộ cụng nghệ đúng gúp 80% tăng năng suất lao động xó hội thỡ nền kinh tế đú cú thể được coi là phỏt triển. Như vậy, số lao động của Việt Nam ở khu vực phi nụng nghiệp mới chỉ chiếm khoảng hơn 50% và như vậy cũn cỏch khỏ xa với cơ cấu lao động chuẩn của một nền kinh tế phỏt triển. Hơn thế nữa, lao động tập trung ở khu vực nụng nghiệp cao, tuy nhiờn năng suất lao động ở khu vực này lại là thấp nhất, 460 USD/người quỏ thấp so với năng suất lao động ở khu vực dịch vụ (1870 USD/người) và khu vực cụng nghiệp (2853 USD/người).

Thứ ba, hiệu quả quản lý và sử dụng lao động khụng cao, cựng với một trỡnh độ khoa học cụng nghệ chưa phỏt triển cũng là một nguyờn nhõn chớnh khiến Việt Nam

chưa sử dụng lao động ở mức năng suất cao nhõt. Theo WEF, Việt Nam mới chỉ đạt 20 điểm về năng suất lao động và 32 điểm về chất lương lao động (trờn thang điểm 100). Theo nhiều chuyờn gia nhận định, một quốc gia mà chất lượng lao động dưới 35 điểm thỡ sẽ khú cú khả năng cạnh tranh trờn thị trưởng quốc tế.

2.4. Tiến bộ cụng nghệ

Tiến bộ cụng nghệ cú thể coi là yếu tố quan trọng nhất để đỏnh giỏ sự tăng

trưởng và phỏt triển của quốc gia trong dài hạn. Cụng nghệ phỏt triển sẽ thỳc đẩy tăng năng suất lao động và giỳp đầu tư hiệu quả hơn. Trong những năm gần đõy, cú vẻ đầu tư cho yếu tố này đang được quan tõm hơn khi mà năm 2000, chi từ ngõn sỏch nhà nước cho KH&CN là 1243 tỷ đồng đó tăng gấp đụi vào năm 2006 là 2540 tỷ đồng. Tuy nhiờn nếu nhỡn vào cơ cấu chi cho lĩnh vực này trong tổng chi ngõn sỏch thỡ năm 2006 chỉ chiếm 0,82% tổng chi ngõn sỏch, một tỷ lệ quỏ thấp. Nếu tớnh theo tỷ lệ chi đầu tư KH&CN cho một cỏn bộ nghiờn cứu thỡ Việt Nam thấp hơn 4 lần so với Thỏi Lan, 7 lần so với Trung Quốc, 8 lần so với Malaysia và 26 lần so với Singapore. Và tỷ lệ này trong khu vực kinh tế nhà nước cũn thấp hơn nhiều, chỉ đạt khoảng 19%, trong khi Trung Quốc là 45%. Điều này cú thể phần nào lý giải tại sao năng suất lao đụng quỏ thấp của khu vực này. Số lượng bằng phỏt minh, sỏng chế -

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp :GIẢI PHÁP DUY TRÌ TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG CAO VÀ BỀN VỮNG TRONG BỐI CẢNH KHỦNG HOẢNG KINH TẾ TOÀN CẦU (Trang 60 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)