Tỏc động của khủng hoảng đến thương mại

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp :GIẢI PHÁP DUY TRÌ TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG CAO VÀ BỀN VỮNG TRONG BỐI CẢNH KHỦNG HOẢNG KINH TẾ TOÀN CẦU (Trang 47 - 49)

II. Ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế đến tớnh bền vững của tăng

1. Tỏc động của khủng hoảng đến thương mại

Cho đến thời điểm cuối năm 2007, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vẫn được duy trỡ khỏ tốt. Tuy nhiờn bước sang năm 2008, do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng toàn cầu, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam đó cú những dấu hiệu sụt giảm nghiờm trọng mà biểu hiện rừ nột nhất là sự sụt giảm liờn tục từ thỏng 8/2008 cho đến thỏng 1/2009 (biểu đồ 2.4). Theo thống kờ, kim ngạch xuất khẩu của thỏng

11/2008 cũng đó giảm 7% so với cựng kỳ năm trước (nhỡn vào biểu đồ 2.3). Bỏo cỏo mới nhất của Bộ Cụng Thương đầu năm 2009 cho biết, cỏc mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam như than - khoỏng sản, dệt may, giày, nhựa cú sự giảm sỳt về số lượng cũng như giỏ trị xuất khẩu. Cụ thể trong quý I/2009, sản lượng than tiờu thụ khoảng 9,1 triệu tấn, trong đú tiờu thụ trong nước 3,9 triệu tấn, giảm 18%. Đối với ngành dệt may, do ảnh hưởng của khủng hoảng khiến thị trường tiờu thụ bị thu hẹp, nhất là cỏc thị trường chủ lực như Mỹ, EU sụt giảm mạnh (thị trường Mỹ sẽ giảm nhập khẩu hàng dệt may trờn 15%) đồng thời sự cạnh tranh với cỏc nhà xuất khẩu lớn như Trung Quốc, Ấn Độ, Bangladesh, Indonesia ngày càng gay gắt. Thống kờ cho thấy số đơn hàng xuất khẩu của cỏc doanh nghiệp dệt may giảm 30 – 50%, giỏ bỏn sản phẩm giảm 20 – 30%. Kim ngạch xuất khẩu quý I năm 2009 của ngành mới đạt 1,9 tỷ USD, mới bằng 16,5% kế hoạch năm và giảm 0,1% so với cựng kỳ. Sản xuất của cỏc doanh nghiệp ngành da giày cũng gặp nhiều khú khăn do đơn hàng xuất khẩu giảm so với cựng kỳ, nhất là từ thị trường chõu Âu. Kim ngạch xuất khẩu quý I năm 2009 của ngành mới đạt 915 triệu USD, giảm 10,8% so với cựng kỳ. Bờn cạnh đú, kim ngạch xuất khẩu dầu khớ, hàng nụng sản cũng giảm mạnh khi mà cỏc mặt hàng này lần lượt giảm giỏ: giỏ dầu thụ giảm chỉ cũn ẳ mức giỏ cao nhất trong thỏng 7/2008, cỏc hàng nụng sản, hải sản cũng giảm giỏ từ 30 đến 50%...

Biểu đồ 2.3: Xuất khẩu thỏng 11/2007 và 11/2008

Đơn vị: triệu USD

0 1000 2000 3000 4000 5000 2007 2008 Dầu khớ May mặc Giày dộp Thủy sản Đồ gỗ Khỏc

Biểu đồ 2.4: Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam trong 3 thỏng cuối năm 2008 và thỏng 1 năm 2009 Đơn vị: tỷ USD 5.044 4.8 4.9 3.8 0 1 2 3 4 5 6 Thỏng 10/2008 Thỏng 11/2008 Thỏng 12/2008 Thỏng 1/2009

Kim ngạch xuất khẩu

Nguồn: Tổng cục thống kờ.

Sự sụt giảm này chủ yếu là do nhu cầu đối với hàng húa xuất khẩu của Việt Nam đó khụng cũn được như trước, dẫn đến sự thu hẹp của thị trường xuất khẩu Việt Nam. Như chỳng ta đó biết, hơn 50% nhu cầu xuất khẩu của Việt Nam đến từ cỏc thị trường Mỹ và cỏc nước Chõu Âu, khi cỏc thị trường xuất khẩu ở Mỹ, Chõu Âu bị thu hẹp do tỏc động của cuộc khủng hoảng thỡ một lẽ dĩ nhiờn sẽ kộo theo sự sụt giảm của kim ngạch xuất khẩu.

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp :GIẢI PHÁP DUY TRÌ TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG CAO VÀ BỀN VỮNG TRONG BỐI CẢNH KHỦNG HOẢNG KINH TẾ TOÀN CẦU (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)