Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam 200 4 2007

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp :GIẢI PHÁP DUY TRÌ TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG CAO VÀ BỀN VỮNG TRONG BỐI CẢNH KHỦNG HOẢNG KINH TẾ TOÀN CẦU (Trang 43 - 44)

Đơn vị: nghỡn USD

Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007

Tổng 26003 32233 39605 48387 Gạo 941 1399 1306 1458 Cà phờ 594 725 1101 1854 Rau quả 167 234 263 299 Cao su 579 787 1273 1400 Hạt tiờu 150 152 190 282 Hạt điều 425 468 505 649 Chố 93 100 111 131 Lạc 27 33 10,5 - Thủy sản 2379 2741 3364 3792 Gỗ 1054 1517 1094 2364 Nguồn: http://fia.mpi.gov.vn

Trong ngành nụng nghiệp, cỏc sản phẩm nụng nghiệp như gạo, cà phờ, cao su vẫn đúng gúp tỷ trọng cao trong cơ cấu hàng xuất khẩu và là những mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam trong giai đoạn này. Ngành cụng nghiệp cũng đúng gúp nhiều hơn cho kim ngạch xuất khẩu, từ 2379 nghỡn USD năm 2004 đó lờn đến 3792 nghỡn USD năm 2007, và chiếm đến 7,84% cơ cấu hàng xuất khẩu. Ngành lõm nghiệp cũng đúng gúp nhiều cho kim ngạch xuất khẩu trong đú nghành khai thỏc gỗ tăng từ 1054 nghỡn USD năm 2004 lờn 2364 nghỡn USD năm 2007, và chiếm khoảng 4,9% kim nghạch xuất khẩu của Việt Nam năm 2007. Cỏc mặt hàng dệt may, giầy dộp cựng với cỏc sản phẩm nụng nghiệp vẫn là những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Xuất khẩu hàng dệt may đó tăng từ 1891,9 triệu USD năm 2000 lờn 7749,7 triệu USD vào năm 2007 (tức là đó tăng trưởng khoảng 22,31%), trong khi đấy xuất khẩu giày dộp tăng từ 1471 triệu USD (2000) lờn 3994,3 triệu USD. Trong ngành cụng nghiệp, cỏc mặt hàng cụng nghiệp đem lại giỏ trị gia tăng cao cũng được xuất khẩu nhiều hơn. Mặt hàng điện tử, mỏy tớnh, linh kiện từ 788,6% triệu USD vào năm 2000 đó tăng lờn 2154,4 triệu USD vào năm 2007 tuy nhiờn xuất khẩu lĩnh vực này vẫn chiếm một tỷ trọng thấp. Ngoài ra, xuất khẩu dầu khớ đang mang lại nguồn thu vụ cựng lớn cho quốc gia, ước tớnh thu ngõn

sỏch nhà nước từ dầu thụ đó lờn đến gần 20% trong năm 2007.

3. Một số quan ngại về tớnh bền vững của tăng trưởng Việt Nam

Qua phõn tớch tăng trưởng của kinh tế Việt Nam giai đoạn 2000 – 2007, cú thể

thấy Việt Nam đang duy trỡ tăng trưởng với một tốc độ tương đối cao và ổn định so với cỏc nước trong khu vực cũng như trờn thế giới. Tăng trưởng của Việt Nam trong những năm qua cú sự tỏc động tớch cực của xuất khẩu, và đặc biệt là của vốn. Đõy cú thể là một điều đỏng lo, bởi vỡ một nền kinh tế nếu tăng trưởng dựa quỏ nhiều vào vốn thi rất cú thể sẽ dẫn đến tỡnh trạng tăng trưởng “núng” và đến một lỳc nào đú, tăng trưởng của quốc gia đú sẽ khụng thể duy trỡ được nữa. Chỳng ta càng cú cơ sở lo ngại hơn cho tăng trưởng của Việt Nam khi mà theo nhiều dự bỏo, khủng hoảng kinh tế toàn cầu đang và sẽ ảnh hưởng tiờu cực đến tăng trưởng của Việt Nam. Những lo ngại trờn là hoàn toàn cú cơ sở, nếu như chỳng ta cựng nhỡn lại toàn bộ quỏ trỡnh tăng trưởng của kinh tế Việt Nam kể từ sau khi đổi mới 1986. Kinh tế Việt Nam đó 2 lần chịu ảnh hưởng của cỏc cuộc khủng hoảng kinh tế trờn thế giới: cuộc khủng hoảng năm 1989 – 1990 và khủng hoảng tài chớnh chõu Á năm 1998 – 1999.

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp :GIẢI PHÁP DUY TRÌ TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG CAO VÀ BỀN VỮNG TRONG BỐI CẢNH KHỦNG HOẢNG KINH TẾ TOÀN CẦU (Trang 43 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)