III. Khỏi quỏt tỡnh hỡnh cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới
1. Diễn biến cuộc khủng hoảng
Cuộc khủng hoảng toàn cầu diễn ra vào cuối năm 2007 cho đến nay được coi là
cuộc khủng hoảng tồi tệ: “hàng trăm năm mới cú một lần”, theo lời ụng Alan Greenspan, cựu chủ tịch Cục Dự trữ Liờn bang (FED). Nguyờn nhõn trực tiếp của cơn địa chấn tài chớnh bắt nguồn từ khủng hoảng tớn dụng và nhà đất tại Mỹ. Bong bong bất động sản càng lỳc càng phỡnh to đó đặt thị trường nhà đất và tiếp đú là tớn dụng tại Mỹ cũng như nhiều quốc gia Chõu Âu vào thế nguy hiểm. Cho vay dưới chuẩn tăng mạnh là khởi điểm cho quả bong bong tại thị trường nhà đất. Cỏc ngõn hàng cho vay cầm cố bất động sản mà khụng quan tõm tới khả năng chi trả của khỏch hàng. Dư nợ trong lĩnh vực này tăng mạnh từ 160 tỷ USD năm 2001 lờn 540 tỷ USD vào năm 2004 và bựng nổ thành 1300 tỷ USD vào năm 2007. Theo ước tớnh vào cuối quý III năm 2008, hơn một nửa giỏ trị thị trường nhà đất Mỹ là tiền đi vay với một phần ba cỏc khoản này là nợ khú đũi. Trước đú để đối phú với lạm phỏt, FED đó liờn tiếp tăng lói suất từ 1% vào giữa năm 2004 lờn 5,25% vào giữa năm 2006 khiến lói suất phải trả nợ thành ỏp lực quỏ lớn với người mua nhà. Họ khụng thể trả nợ vay và nhà thỡ bị tịch thu. Thị trường bất động sản bắt đầu đúng băng và giỏ nhà đất sụt giảm mạnh. Cuộc khủng hoảng từ đú lan từ thị trường bất động sản sang thị trường tớn dụng và cuối cựng dẫn đến khủng hoảng tài chớnh tại Mỹ và tràn sang nhiều nước Chõu Âu, khiến nhiều cụng ty lớn phỏ sản.
Nạn nhõn đầu tiờn của cơn bóo tài chớnh là Countrywide Financial, tập đồn tài chớnh từng nắm giữ 20% thị trường cho vay bất động sản Mỹ, chỉ trong vài thỏng, đó bị đẩy đến bờ vực phỏ sản do nợ khú đũi vào thỏng 8/2007. Đến thỏng 1/2008, ngõn hàng lớn nhất nước Mỹ về giỏ trị vốn húa và tiền gửi, Bank of America, đó mua lại Country Financial với giỏ 4 tỷ USD. Sau đú 1 thỏng đến lượt Northern Rock, ngõn hàng lớn thứ năm tại Anh, sau khi mất thanh khoản nghiờm trọng do thua lỗ từ cho vay thế chấp bất động sản, đó phải cầu cứu ngõn hàng TW Anh. Ngày 17/2/2008, Nothern Rock chớnh thức bị quốc hữu húa. Sự kiện Country Financial và Nothern là dấu hiệu bỏo hiệu cơn bóo sắp đổ xuống thị trường tài chớnh tồn cầu.
Đến ngày 28/2/2008, ngõn hàng DZ Bank của Đức trở thành nạn nhõn của cuộc khủng hoảng. Chưa đầy một thỏng sau, ngày 17/3/2008, Tập đoàn mụi giới chứng khoỏn Bear Stearns của Mỹ tờ liệt và chấm dứt hoạt động sau 85 năm tồn tại. Chưa dừng lại ở đú, đến ngày 29/4/2008, Deutsche Bank lần đầu tiờn sau 5 năm cụng bố một khoản thua lỗ trước thuế sau khi buộc phải trớch lập dự phũng 4,2 tỷ USD cho cỏc khoản nợ xấu và cỏc chứng khoỏn được đảm bảo bới cỏc khoản thế chấp bất động sản. Đến ngày 31/7/2008, ngõn hàng này cụng bố khoản trớch lập dự phũng tiếp theo là 3,6 tỷ USD và trở thành 1 trong 10 nạn nhõn lớn nhất của cuộc khủng hoảng tớn dụng toàn cầu. Cơn địa chấn thực sự bựng nổ vào ngày 7/9/2008 khi 2 tập đoàn chuyờn cho vay cầm cố khổng lồ của Mỹ là Freddie Mac và Fannie Mae buộc phải được chớnh phủ tiếp quản để trỏnh khỏi nguy cơ phỏ sản. Ngày 15/9/2008, ngõn hàng đầu tư lớn thứ tư nước Mỹ Lehman Brothers sau 158 năm tồn tại đó tuyờn bố phỏ sản. Đỳng 10 ngày sau, Washington Mutual Inc., một trong những ngõn hàng lớn nhất nước Mỹ, đó phỏ sản với tổng giỏ trị tài sản thiệt hại lờn tới 307 tỷ USD. Bờn cạnh đú, ngõn hàng đầu tư số 1 nước Mỹ, Merill Lynch bị thõu túm bởi Bank ũ America và chớnh phủ đó phải bơm 85 tỷ USD vào AIG.
Thỏng 9 và 10/2008, thị trường chứng khoỏn bắt đầu chịu ảnh hưởng, đầu ti ờn tại phố Wall, chỉ số Dow Jones sụt giảm 25% giỏ trị sau một thỏng. Cựng với nú, từ tuần lễ thứ 15 đến 21/9/2008, cỏc thị trường chứng khoỏn từ Tokyo, Thượng Hải, Seoul, Hong Kong bắt đầu tuột dốc mạnh. Tại chõu õu, cỏc thị trường chứng khoỏn Pais, London, Franfurt, Amsterdam cũng chung số phận. Cựng với những sự kiện trong lĩnh vự tài chớnh bất động sản, tớn dụng, chứng khoỏn, trong 9 thỏng đầu năm 2008, chứng kiến cơn sốt giỏ dầu, lương thực và lạm phỏt làm khuynh đảo nền kinh tế toàn cầu. Đặc biệt là giỏ dầu từ mức 90 USD 1 thựng vào đầu năm 2008 leo lờn 100 USD 1 thựng vào 20/2/2008 và lập kỷ lục trờn 147 USD vào 11/7/2008. Giỏ vàn cũng tăng theo, 1000 USD 1 ounce vào ngày 17/3/2008. Lương thực cũng tăng giỏ; lạm phỏt cũng xảy ra ở nhiều quốc gia. Thỏng 7/2008, sau khi đạt đỉnh, giỏ dầu bất ngờ tuột dốc. Nguyờn nhõn của hiện tượng này là do nhu cầu sử dụng dầu của một số nước giảm mạnh, do khú khăn kinh tế.
Quay trở lại với diễn biến cuộc khủng hoảng tài chớnh, tỡnh trạng thị trường tài chớnh đúng băng ngày càng tồi tệ đó khiến ngõn hàng TW Mỹ, Anh, Nhật, EU và nhiều quốc gia khỏc phải cắt giảm lói suất để khơi thụng dũng vốn. Mỹ kể từ đầu năm 2008 đến nay đó 8 lần cắt giảm lói suất, lói suất cơ bản từ 5% đó xuống chỉ cũn 0,25%. Trong 3 thỏng, tớnh từ đầu quý IV/2008, đó cú hơn 30000 doanh nghiệp Mỹ phỏ sản. Trong đú, ba nhà sản xuất xe hơi hàng đầu là Ford, General Motors (GM), và Chrysler tuyờn bố phỏ sản. Đến cuối ngày 11/12/2008, cả thế giới chấn động khi nhà chức trỏch Mỹ bắt giữ cựu chủ tịch thị trường chứng khoỏn Nasdaq, ụng Bernard Madoff.
Theo dự bỏo của cỏc chuyờn gia kinh tế, kinh tế Mỹ núi riờng và thế giới sẽ tiếp tục đi xuống tới giữ năm 2009. Cường quốc số một thế giới và nhiều nền kinh tế lớn khỏc cú xu hướng dần chuyển từ lạm phỏt sang giảm phỏt, trạng thỏi bỏo hiệu sự suy giảm kộo dài của nền kinh tế, biểu hiện sự đi xuống của thị trường tớn dụng, nhà đất, lao động và hoạt động tiờu dựng.