Lãi suất huy động vốn

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp thực trạng và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn tiền gửi khách hàng cá nhân tại NHTMCP sài gòn thương tín – chi nhánh củ chi (Trang 34 - 42)

2.2 Thực trạng huy động vốn tiền gửi khách hàng cá nhân tại Ngân hàng

2.2.2 Lãi suất huy động vốn

Tiền gửi/ Tiết kiệm có kỳ hạn thơng thƣờng, tiền gửi đa năng:

Bảng 2.2: Lãi suất tiền gửi/ Tiết kiệm có kỳ hạn thơng thường, tiền gửi đa năng (Đơn vị tính: %/năm) Kỳ hạn (tháng) LÃI SUẤT VND USD EUR VÀNG Lãi cuối kỳ Lãi hàng quý Lãi hàng tháng Lãi trả

trƣớc Lãi cuối kỳ Lãi cuối kỳ

Lãi cuối kỳ 1 * * * 1,0 2 ** ** ** 1,0 3 ** ** ** 1,0 0,05 4 6.0 5.96 5.88 1,0 5 6.0 5.94 5.86 1,0 1,0 6 6.5 6.45 6.41 6.3 1,0 1,0 7 6.7 6.59 6.45 1,0 1,0 8 6.7 6.57 6.42 1,0 1,0 9 6.9 6.78 6.75 6.56 1,0 1,0 10 6.9 6.73 6.53 1,0 1,0 11 7.0 6.8 6.58 1,0 1,0 12 7.4 7.2 7.16 6.89 1,0 0,1 13 8.3 7.97 7.62 1,0 0,12 15 7.5 7.23 7.19 6.86 18 7.6 7.26 7.22 6.82 1,0 24 7.7 7.23 7.18 6.67 1,0 36 8.0 7.24 7.19 6.45 1,0

(Nguồn: Phịng Kế tốn – Sacombank Chi nhánh Củ Chi)

 Lãi suất dành cho kỳ hạn gửi 1 tháng:

(Đơn vị tính: triệu đồng, %/năm)

Kỳ hạn (tháng)

Lãi cuối kỳ

Lãi hàng tháng Lãi trả trước

A≤ 50 50 <A≤100 A≤ 50 50<A≤100 A≤50 50<A≤100

1 5.7 5.8 5.7 5.8 5.64 5.76

 Lãi suất bậc thang áp dụng cho kỳ hạn gửi 1 tháng:

(Đơn vị tính: %/năm)

Số dư bình qn (A) Biên độ cộng thêm (%/năm)

Ghi chú

500 triệu <A ≤ 2 tỷ 0.1 Mức lãi suất bậc thang áp dụng cho loại hình lãnh lãi cuối kỳ, đối với các loại hình lãnh lãi khác được quy đổi tương ứng theo loại hình lãnh lãi cuối kỳ. Lãi suất này được thể hiện trên thẻ tiết kiệm.

2 tỷ < A ≤ 5 tỷ 0.15

A > 5 tỷ 0.2

(Nguồn: Phịng Kế tốn – Sacombank Chi nhánh Củ Chi)

 Lãi suất bậc thang áp dụng cho kỳ hạn gửi 6 tháng:

(Đơn vị tính: %/năm)

Số dư bình quân (A) Biên độ cộng thêm

1 tỷ <A ≤ 5 tỷ 0.05

A > 5 tỷ 0.1

(Nguồn: Phịng Kế tốn – Sacombank Chi nhánh Củ Chi)

 Đối với kỳ hạn gửi 2 tháng và 3 tháng:

(Đơn vị tính: %/năm)

Kỳ hạn (tháng)

Lãi cuối kỳ Lãi hàng tháng Lãi trả trước

A≤ 50 50<A≤100 A≤ 50 50<A≤100 A≤ 50 50 <A≤=100

2 5.7 6.0 5.69 5.99 5.64 5.94

3 5.7 6.0 5.67 5.97 5.6 5.92

(Nguồn: Phịng Kế tốn – Sacombank Chi nhánh Củ Chi)

 Đối với kỳ hạn gửi 13 tháng:

Lãi suất này được tham chiếu để tính lãi suất cho các hợp đồng tín dụng. Áp dụng cho món huy động mới với mức gửi tối thiểu 500 tỷ. Đối với các trường hợp tái tục sổ tiết kiệm, nếu số dư tái tục nhỏ hơn 500 tỷ sẽ áp dụng theo các mức lãi suất niêm yết tương ứng của kỳ hạn 12 tháng, trên 500 tỷ áp dụng theo lãi suất niêm yết.

Tiền gửi thanh tốn, tiết kiệm khơng kỳ hạn, tài khoản ký quỹ:

Bảng 2.3: Lãi suất tiết kiệm khơng kỳ hạn, tài gửi thanh tốn, tài khoản ký quỹ (Đơn vị tính: %/năm)

Loại hình tiền gửi

Lãi suất

VND USD EUR AUD; CAD; CHF; GBP; JPY; SGD

TK KKH 0.3 0.1 0.00 0.00

TGTT 0.3 0.1 0.02 0.00

TK KQ 0.00 0.00

(Nguồn: Phịng Kế tốn – Sacombank Chi nhánh Củ Chi)

 Biên độ lãi suất bậc thang đối với tiền gửi thanh tốn VND:

(Đơn vị tính: %/năm)

Số dƣ bình quân (A) Biên độ cộng thêm

1 triệu ≤ A < 100 triệu 0.00

100 triệu ≤ A < 500 triệu 0.2

A ≥ 500 triệu 0.5

(Nguồn: Phịng Kế tốn – Sacombank Chi nhánh Củ Chi)

Sản phẩm tài khoản tuần năng động:

Bảng 2.4: Lãi suất sản phẩm tài khoản tuần năng động

(Đơn vị tính: %/năm)

Loại tiền Mức tối thiểu Lãi suất

USD 1.000 USD 0,1

VND 20 triệu đồng 1,0

(Nguồn: Phịng Kế tốn – Sacombank Chi nhánh Củ Chi)

Sản phẩm tiền gửi góp ngày: Lãi suất áp dụng: 6,0%/năm và điều chỉnh theo

sự tăng/giảm lãi suất của Sacombank trong từng thời kỳ.

Sản phẩm tiền gửi tƣơng lai: Lãi suất kỳ hạn gửi từ 1 năm đến 5 năm: 7,5%/năm.

Sản phẩm chứng chỉ tiền gửi: Lãi suất chiết khấu là 13,7%/năm (áp dụng cho các tài khoản Chứng chỉ tiền gửi ngắn hạn có ngày gửi từ 28/5/2012).  Gói tài khoản thanh tốn IMAX: Lãi suất áp dụng: 1,0%/năm.

Tiết kiệm trung hạn đắc lợi:

Bảng 2.5: Lãi suất sản phẩm tài khoản tuần năng động

(Đơn vị tính: %/năm) Kỳ hạn/Phƣơng thức lãnh lãi Lãi hàng năm (%/năm) Lãi hàng quý (%/năm) Lãi hàng tháng (%/năm) 24 tháng 7.50% 7.05% 7.01% 36 tháng 7.80% 7.07% 7.03%

(Nguồn: Phịng Kế tốn – Sacombank Chi nhánh Củ Chi)

Tiết kiệm Phù Đổng:

Bảng 2.6: Lãi suất sản phẩm tiết kiệm Phù Đổng

(Đơn vị tính: %/năm)

Loại tiền/Kỳ hạn gửi 6 tháng Từ 1 - 2 năm Từ 3 - 15 năm

VND 6.8 7.5 8.1

USD 1.0

(Nguồn: Phịng Kế tốn – Sacombank Chi nhánh Củ Chi)

2.2.3 Quy mô vốn huy động

Trong 3 năm qua, tổng vốn huy động của Sacombank Chi nhánh Củ Chi đóng góp vào kết quả huy động vốn chung của tồn hệ thống có sự biến động mạnh, nhưng nhìn chung tỷ trọng đóng góp này vẫn cịn khá nhỏ so với tồn hệ thống.

CN Củ Chi Các CN khác 2011 CN Củ Chi Các CN khác 2012 CN Củ Chi Các CN khác 2013

Bảng 2.7: Tỷ trọng vốn huy động qua tiền gửi của Sacombank CN Củ Chi so với toàn hệ thống Sacombank giai đoạn 2011-2013.

(Đơn vị tính:tỷ đồng, %) Tổng nguồn huy động vốn Năm Chênh lệch 2012/2011 Chênh lệch 2013/2012 2011 2012 2013 Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ Chi nhánh Củ Chi 1.136,14 1.120 1.324 -16,14 -1,42 204 18,2 Toàn hệ thống Sacombank 123.315 143.500 131.427 20.185 16,37 -12.073 -8,41 Tỷ trọng CN/ Toàn hệ thống 0,92 0,78 1,01

(Nguồn: Phịng Kế Tốn – Sacombank Chi nhánh Củ Chi)

Biểu đồ 2.1: Tỷ trọng vốn huy động qua tiền gửi của Sacombank CN Củ Chi so với toàn hệ thống Sacombank giai đoạn 2011 – 2013.

Năm 2011, tổng lượng vốn huy động bằng tiền gửi của Sacombank CN Củ Chi đạt được 1.136.140 triệu VND, chiếm 0,92% so với toàn hệ thống NH Sacombank là 123.315.000 triệu VND.

Cuối năm 2012, tổng lượng huy động vốn bằng tiền gửi của Sacombank CN Củ Chi giảm xuống còn 1.120.000 triệu VND, chiếm 0,78% so với toàn hệ thống Sacombank. Nửa cuối năm 2012, do nền kinh tế nước bắt đầu bước vào giai đoạn khủng hoảng nên lượng vốn huy động được tại Sacombank CN Củ Chi có giảm so với năm 2011, giảm 16.140 triệu VND tương đương với 1,42% so với năm 2011. Trong khi lượng vốn huy động bằng tiền gửi trong toàn hệ thống năm 2012 là 143.500.000, tăng 20.185.000 triệu VND tương đương với 16,37% so với năm 2011. Sở dĩ lượng vốn huy động qua tiền gửi của Sacombank CN Củ Chi giảm mà toàn hệ thống vẫn tăng là do Củ Chi là một huyện ngoại thành, trình độ dân trí cịn thấp, người dân dễ dàng hoang mang khi hàng loạt những tin đồn về bê bối trong ngành ngân hàng, họ lo sợ và muốn rút vốn của mình về. Một phần nữa là do lãi suất huy động trong năm 2012 giảm mạnh, không đáp ứng được mong muốn của người dân nên họ cũng muốn rút vốn trở về.

Năm 2013, tổng lượng huy động vốn bằng tiền gửi của Sacombank CN Củ Chi lại tăng trở lại, đạt 1.324.000 triệu VND, chiếm 1,01% so với toàn hệ thống Sacombank, tăng 204.000 triệu VND tương đương với tăng 18,2% so với năm 2012. Trong khi lượng vốn huy động bằng tiền gửi trong toàn hệ thống năm 2013 là 131.426.985, giảm 12.073.015 triệu VND, tương đương với 8,41% so với năm 2012. Sở dĩ tổng lượng vốn huy động bằng tiền gửi của Sacombank CN Củ Chi vẫn tăng trong khi toàn hệ thống giảm chủ yếu là do nỗ lực của đội ngũ cán bộ cơng nhân viên tại CN tích cực vận động người dân gửi tiết kiệm. Cộng thêm việc gia tăng nhiều nhân viên đã cũng cố được nguồn nhân lực dồi dào. Chính vì thế, lượng vốn huy động bằng tiền gửi của Sacombank CN Củ Chi vẫn tăng trong năm 2013 trong khi toàn hệ thống Sacombank giảm.

2.2.4 Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn tiền gửi

Trong các năm qua, tình hình kinh tế thế giới vẫn chưa thốt khỏi khó khăn, tình hình khủng hoảng nợ cơng Châu Âu diễn biến phức tạp làm ảnh hưởng đến quá trình hồi phục kinh tế tồn cầu và Việt Nam cũng khơng phải ngoại lệ. Do đó tình hình kinh tế vẫn chưa thật sự thuận lợi cho ngành NH qua nhiều biến động phức tạp về lãi suất và tỷ giá, rủi ro thanh khoản, nợ xấu…nhưng Sacombank CN Củ Chi cũng đã đạt được những kết quả kinh doanh khá tốt. Trong vòng 3 năm trở lại đây, Sacombank Chi nhánh Củ Chi đã có nhiều bước tiến tốt đẹp trong hoạt động kinh doanh, hoạt động của NHTMCP Sài Gịn Thương Tín – CN Củ Chi đạt được nhiều kết quả vượt bậc: trong hai quý II và IV năm 2011, CN Củ Chi vinh dự là đơn vị dẫn đầu Sacombank khu vực thành phố Hồ Chí Minh.

Để đạt được kết quả đáng tự hào đó, tập thể cán bộ nhân viên Sacombank CN Củ Chi đã cố gắng hết mình cống hiến cho đơn vị và nỗ lực phấn đấu để đạt chỉ tiêu như mong muốn. Và một hoạt động đặc biệt quan trọng để tạo nên kết quả đó chính là hoạt động huy động vốn. Và sau đây là tổng quan về tình hình huy động vốn bằng tiền gửi của Sacombank CN Củ Chi trong những năm gần đây:

Bảng 2.8: Tổng nguồn vốn huy động qua tiền gửi tại Sacombank CN Củ Chi giai đoạn 2011-2013 (Đơn vị tính: tỷ đồng, %) Tổng nguồn huy động vốn Năm Chênh lệch 2012/2011 Chênh lệch 2013/2012 2011 2012 2013 Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ CN Củ Chi 1.136,14 1.120 1.324 -16,14 -1,42 204 18,2

Biểu đồ 2.2: Tình hình huy động vốn tiền gửi tại Sacombank CN Củ Chi giai đoạn 2011-2013

Tổng lượng vốn huy động được từ tiền gửi tại NH Sacombank CN Củ Chi có nhiều biến động trong giai đoạn 2011-2013. Năm 2011, tổng nguồn vốn huy động Sacombank CN Củ Chi đạt được là 1.136.140 triệu VND.

Năm 2012, tổng nguồn vốn huy động CN Củ Chi đạt được là 1.120.000 triệu VND, giảm 16.140 triệu VND, tương đương giảm 1,42% so với năm 2011. Nguyên nhân chủ yếu là do cuối năm 2012 tình hình kinh tế nước ta bắt đầu lâm vào tình trạng khó khăn. Khởi đầu là vụ việc bê bối liên quan đến NHTMCP Á Châu dẫn đến kéo theo ngành NH xuống dốc. Bản thân NH Sacombank cũng dính phải scandal về vụ thay đổi quyền điều hành của cha con ông Đặng Văn Thành - Cựu Chủ tịch Hội Đồng Quản Trị NH Sacombank, làm khách hàng gửi tiền hoang mang. Thêm vào đó là việc mặt bằng lãi suất chung bị suy giảm, kéo theo lượng vốn huy động của NH Sacombank CN Củ Chi sụt giảm theo.

Năm 2013, tổng lượng vốn Sacombank CN Củ Chi huy động được tăng lên mạnh mẽ, đạt 1.324.000 triệu VND, tăng 204.000 triệu VND, tương đương tăng 18,2% so với năm 2012. Năm 2013 lãi suất huy động tuy giảm, cụ thể là trong 5 tháng đầu năm, Ngân hàng Nhà Nước giảm 0,5%/năm lãi suất tiền gửi tối đa bằng VND ở kỳ hạn 1 tháng đến dưới 12 tháng. Tuy nhiên, lượng tiền gửi tại Ngân hàng Sacombank Chi Nhánh Củ Chi vẫn tăng, một phần là do người dân đã có một thời

1000000.0 1100000.0 1200000.0 1300000.0 1400000.0 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 1136140.0 1120000.0 1324000.0 Tổng vốn huy động

gian “làm quen” với xu hướng giảm liên tục của lãi suất, cùng với việc lạm phát tăng thấp và khơng có dấu hiệu bùng phát như mấy năm về trước. Việc người gửi tiền đón nhận thơng tin hạ lãi suất một cách chủ động, cùng với kỳ vọng về lạm phát sẽ ổn định đã khiến lãi suất huy động tuy hạ nhưng tác động không quá lớn để nguồn vốn chảy ra khỏi hệ thống ngân hàng.

2.2.5 Cơ cấu tiền gửi

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp thực trạng và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn tiền gửi khách hàng cá nhân tại NHTMCP sài gòn thương tín – chi nhánh củ chi (Trang 34 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)