Đánh giá chung về công tác đào tạo nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần Dệt

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp quản trị kinh doanh hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty cổ phần dệt may 293 (Trang 73 - 76)

1.4 .Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực

2.5. Đánh giá chung về công tác đào tạo nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần Dệt

Dệt may 29/3.

Đào tạo nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần Dệt may 29/3 trong những năm

qua đã thực hiện tốt cơng tác nâng cao trìnhđộchun mơn, kĩ năng nghềnghiệp và phẩm chất cho nhân viên mỗi năm cho công ty, góp phần cải thiện chất lượng lao

động, nâng cao hiệu quả kinh doanh cho công ty. Bên cạnh thành cơng đạt được thì vẫn cịn một số hạn chế. Để tăng cường hiệu quả chương trình đào tạo nguồn nhân

lực trong thời gian tới cần xem xét những mặt ưu, nhược điểm để đưa ra những giải pháp kịp thời.

2.5.1. Nhng kết quả đạt được

Thành công trong công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực đòi hỏi sựcố gắng và hợp tác của ban lãnh đạo và của tồn bộ cơng nhân viên của cơng ty. Qua phân tích sốliệu của công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của Công ty Cổ phần Dệt may 29/3 từ năm 2017 đến năm2019, nhận được một sốkết quả như sau:

- Công ty xem đào tạo nguồn nhân lực luôn gắn liền với chiến lược và mục

tiêu của công ty. Kết quả đào tạo và phát triển nguồn nhân lực sẽphục vụ cho hoạt

động kinh doanh lâu dài của công ty.

- Dựa vào đòi hỏi của thực tiễn của hoạt động kinh doanh để xác định nhu cầu và đối tượng đào tạo, xây dựng chương trình đào tạo về sản phẩm dịch vụ, về

các kỹ năng cần thiết của cơng việc. Vì vậy, sau khi tham gia vào hoạt động đào tạo thì cán bộ cơng nhân viên đã hồn thiện hơn kiến thức, kỹ năng chun mơn, nâng cao tay nghề và những kỹ năng liên quan khác. Từ đó áp dụng kiến thức, kỹ năng tiếp thu được trong q trình đào tạo vào thực tiễn, góp phần nâng cao năng suất và

chất lượng công việc hằng ngày.

- Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực có những thành tựu nhất định như: Quy mơ đào tạo không ngừng tăng lên, nâng cao chất lượng, đảm bảo tính

khoa học, thực tiễn; tạo nên đội ngũ lao động chất lượng, trình độ và sức khỏe tốt, có tính sáng tạo, tạo ra những sản phẩm đạt yêu cầu của thị trường làm cho những sản phẩm của cơng ty có tính cạnh tranh hơn.

- Đội ngũ giảng viên được đánh giá là nhiệt tình, thân thiện trong q trình

giảng dạy. Giảng viên ln tạo điều kiện cho các học viên giao lưu, chia sẻ ý kiến

và được thực hành ngay trong khóa học.

- Ln tạo điều kiện cho người lao động học tập nâng cao trình độ, cũng như cơ hội thăng tiến.

- Hằng năm cơng ty ln dành kinh phí cho cơng việc đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, nguồn kinh phí này khơng phải tốn kém quá nhiều đều nằm cho kinh phí dựtính của cơng ty hằng năm.

2.5.2. Nhng hn chếcn khc phc

Bên cạnh những kết quả đạt được, chương trình đào tạo nguồn nhân lực của

Công ty Cổphần Dệt may 29/3 vẫn còn một sốhạn chế:

- Vừa tiến hành hoạt động nhiều mảng kinh doanh vừa thực hiện đào tạo dẫn

đến một sốtrở ngại. Bên cạnh đó, số cơng nhân viên nữchiếm phần lớn để đáp ứng nhu cầu sản xuất nên khi sắp xếp thời gian và số lượng đào tạo gặp khó khăn.

- Trong việc xác định nhu cầu, đối tượng đào tạo đơn vị chưa có sự khảo sát vềnhu cầu học tấp của cán bộ công nhân viên trước khi lập kếhoạch đào tạo mà chỉ dựa kếhoạch của công ty tự đềra.

- Thực trạng công tác đào tạo của cơng ty cịn bị động, hình thức và phương

- Về phía đội ngũ lao động trực tiếp chưa nhận thức được hết ý nghĩa của

công tác đào tạo và phát triển, nâng cao kiến thức, trình độ của bản thân. Mặc dù hằng năm số lượng đào tạo tăng nhưng kết quả đạt được vẫn còn thấp so với chỉ tiêu

đề ra. Điều này cho thấy tinh thần tự giác của đội ngũ lao động cịn thấp đối với

cơng tác đào tạo và phát triển, gây lãng phí thời gian và tiền bạc của công ty.

- Công tác đào tạo đôi khi chưa thực sựhiệu quả do đội ngũ cán bộphụtrách

công tác đào tạo vừa phải đảm nhận công việc lên kế hoạch, chương trình, phương

pháp đào tạo vừa phải thực hiện khác nên việc thực hiện công tác đào tạo đôi khi quá sức.

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CƠNG TÁC ĐÀO TẠO NGUỒN

NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY 29/3

3.1. Định hướng phát triển

Dựa vào cơ sở kết quả đạt được qua những năm qua, Công ty Cổ phần Dệt

may 29/3 đãđưa ra những mục tiêu phát triển công ty trong thời gian tới nhằm đẩy

mạnh hoạt động kinh doanh, phát triển cơ sởhạtầng, trang thiết bị, tăng lợi nhuận,

năng suất cho cơng ty, cải thiện trình độvà thu nhập bình quân cho người lao động.

Đẩy manh phát triển, xây dựng thương hiệu, uy tín, chất lượng cho công ty,

nâng cao vị thếcạnh tranh, tăng cường quảng bá hình ảnh. Mởrộng thị trường kinh

doanh trong và ngồi nước.

Tăng cường tìm kiếm và ứng dụng công nghệ mới, công nghệ hiện đại trong sản xuất kinh doanh để nâng cao chất lượng và năng suất lao động.

Tăng cường duy trì mối quan hệ với các bạn hàng nguyên vật liệu, vận tải.

Đồng thời duy trì mối quan hệ thân thiết với các khách hàng thân thiết và quen thuộc với công ty. Đồng thời nâng cao năng lực cạnh tranh hổ trợ công tác thị

trường tiêu thụ sản phẩm, nâng cao năng lực quản lý, chất lượng đội ngũ cán bộ công nhân viên.

3.2. Một số giải pháp hồn thiện cơng tác đào tạo nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần Dệt may 29/3

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp quản trị kinh doanh hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty cổ phần dệt may 293 (Trang 73 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)