2.2.3 .Cơ cấu tổ chức và chức năng từng phịng ban
2.3. ẢNH HƯỞNG TỪ MƠI TRƯỜNG ĐẾN PHẠM NGUYÊN
2.3.1. Ảnh hưởng từ mơi trường bên ngồi
2.3.1.1. Phân tích đối thủ cạnh tranh của Phạm Nguyên 2.3.1.1.1. Cơng ty cổ phần Bibica 2.3.1.1.1. Cơng ty cổ phần Bibica
Bibica tiền thân là Cơng ty bánh kẹo Biên Hồ, được thành lập năm 1998 từ việc cổ phần hố 3 phân xưởng bánh, kẹo và nha thuộc Cơng Ty đường Biên Hồ. Năm 2007, Cơng ty bánh kẹo Biên Hồ chính thức đổi tên thành Cơng ty Cổ Phần Bibica.
Hiện nay, Bibica là thương hiệu lớn thứ 2, chỉ sau Kinh Đơ, với khoảng 8% thị phần bánh kẹo trên cả nước. Bibica đang chuyển dần hoạt động sản xuất kinh doanh của mình từ phục vụ phân khúc thị trường bình dân sang các loại bánh kẹo cao cấp và hướng tới xuất khẩu ra thị trường thế giới.
Hoạt động sản xuất kinh doanh của Bibica tập trung vào 5 nhĩm sản phẩm chính bao gồm: bánh, kẹo, nha, chocolate, và nhĩm sản phẩm dinh dưỡng.
Điểm nổi bật:
Với 14 năm liền đạt danh hiệu hàng Việt Nam chất lượng cao, thương hiệu
Bibica đã khẳng định được vị thế của mình trên phân khúc thị trường bánh kẹo Việt Nam, được người tiêu dùng biết đến và tin tưởng.
Đối với nguồn nguyên liệu đầu vào, đặc biệt là mặt hàng đường, BBC cĩ lợi
thế hơn các cơng ty khác trong cùng ngành vì cĩ quan hệ mật thiết với cơng ty
Đường Biên Hồ. Chính vì vậy, Bibica nắm bắt khá kịp thời biến động ảnh hưởng
SVTH: Huỳnh Thị Trinh Trang 29
Hệ thống phân phối của Bibica trải rộng khắp 64 tỉnh thành trên tồn quốc với trên 91 đại lý và trên 30.000 điểm bán lẻ.
Khĩ khăn:
Do hầu hết hệ thống máy mĩc cơng nghệ của Bibica đều nhập khẩu từ nước ngồi, nên cơng ty đang phải gánh chịu rủi ro về tỷ giá khá lớn. Việc tăng lên của tỷ giá như giai đoạn vừa qua đã làm ảnh hưởng khơng nhỏ tới chi phí khấu hao, dẫn tới tăng chi phí sản xuất và giảm lợi nhuận của của Cơng ty.
Hiện nay, các sản phẩm của Bibica đang bị cạnh tranh gay gắt bởi các sản phẩm cùng loại và cán sản phẩm thay thế như trái cây, và nước uống trái cây.
2.3.1.1.2. Cơng ty cổ phần Kinh đơ
Kinh Đơ là doanh nghiệp chuyên sản xuất bánh kẹo, nước uống tinh khiết và nước ép trái cây. Các sản phẩm mà Kinh Đơ sản xuất gồm: bánh cookie, bánh trung thu, cracker, bánh mì cơng nghiệp, bánh bơng lan cơng nghiệp, bánh quế, sơ cơ la.
Hiện nay, Kinh Đơ được biết đến là một doanh nghiệp dẫn đầu trên thị trường bánh kẹo Việt Nam với thị phần 28% và tốc độ tăng trưởng doanh thu hàng năm ổn
định trên 20%.
Sản phẩm: Các sản phẩm của Kinh Đơ cĩ thể phân thành 4 nhĩm: bánh trung thu, bánh quy, bánh cracker và bánh mì cơng nghiệp. Nhiều năm qua, Cơng ty dẫn
đầu thị trường Bánh Trung Thu với thị phần tuyệt đối 75% thị trường. Thị phần của
các dịng sản phẩm cịn lại là: bánh quy chiếm 25%, bánh cracker chiếm 34% và bánh mỳ cơng nghiệp chiếm 29%. Kinh Đơ là cơng ty sản xuất bánh cracker đầu tiên và đây là lợi thế lớn của cơng ty trong việc giành được thị phần. Về bánh mỳ cơng nghiệp, kể từ năm 2008, do chậm trễ trong việc tung ra sản phẩm bánh mì mặn
đáp ứng nhu cầu mới của thị trường, Kinh Đơ đã đánh mất thị phần vào tay Hữu
Nghị.
Điểm nổi bật:
Kinh Đơ được biết đến là một doanh nghiệp dẫn đầu trên thị trường bánh kẹo
Việt Nam với thị phần 28% và tốc độ tăng trưởng doanh thu hàng năm ổn định trên 20%.
Cơng ty thường dẫn đầu thị trường về hầu hết các dịng sản phẩm, đặc biệt là
SVTH: Huỳnh Thị Trinh Trang 30
Kinh Đơ cĩ lợi thế về mặt thương hiệu với hệ thống phân phối rộng lớn, trải rộng
khắp cả nước.
Cơng ty cĩ những dự án bất động sản tiềm năng và hứa hẹn đem lại nguồn thu lớn trong tương lai như Dự án Tân An Phước và Dự án SJC Tower.
Khĩ khăn:
Một số dịng sản phẩm của Cơng ty cĩ sự tăng trưởng chậm lại và dần đánh mất thị phần vào tay các đối thủ khác (ví dụ như bánh mỳ cơng nghiệp...).
Cơng ty cịn phải đối mặt với một số rủi ro như: sự biến động của giá cả
nguyên vật liệu đầu vào, rủi ro hàng giả, hàng kém chất lượng, rủi ro do dịch bệnh
(cúm gia cầm...)...
Hoạt động đầu tư tài chính của Cơng ty khá lớn, do đĩ sự biến động của thị
trường tài chính sẽ ảnh hưởng phần nào đến kết quả kinh doanh của Cơng ty.
2.3.1.2. Kinh tế
Đĩ là sự tác động của các yếu tố như: chu kỳ kinh tế, nạn thất nghiệp,thu nhập
quốc dân và xu hướng thu nhập quốc dân, lạm phát, lãi suất, tỷ giá hối đối, cán cân thanh tốn, chính sách tài chính và tiền tệ, thuế…. Thu nhập của người dân Việt Nam ngày càng tăng địi hỏi nhu cầu về đời sống cũng phải được thay đổi. Mức sống tăng
đồng nghĩa với việc con người khắt khe hơn trong việc lựa chọn sản phẩm tiêu dùng.
Bên cạnh thỏa mãn tiêu dùng họ cịn địi hỏi về thẩm mỹ, chất lượng,….. Những diễn
biến của mơi trường kinh tế bao giờ cũng chứa đựng những cơ hội và đe dọa khác
nhau đối với từng doanh nghiệp trong các ngành nghề khác nhau và trong lĩnh vực
kinh doanh bánh kẹo cũng khơng ngoại lệ. Nằm trong nhĩm ngành kinh doanh mặt hàng bánh kẹo, Phạm Nguyên cũng chiụ tác động của nền kinh tế tồn cầu vì vậy nếu khơng kịp thời cập nhập, thay đổi, làm mới cho ản phẩm của mình thì cơng ty sẽ bị tụt hậu và khơng cạnh tranh nổi với các doanh nghiệp khác.
2.3.1.3. Văn hĩa – xã hội
Văn hĩa là một ảnh hưởng rất phức tạp của mơi trường bao hàm kiến thức, niềm tin, luật pháp, đạo đức, tập quán, những thĩi quen và năng lực khác mà một cá nhân với tư cách là một thành viên xã hội đã cĩ được. Việt Nam là một quốc gia nằm trong khu vực Đơng Nam Á cĩ nền văn hĩa rất đặc sắc. Vì vậy, muốn chiếm lĩnh
SVTH: Huỳnh Thị Trinh Trang 31
tạp quán tiêu dung của người dân ở. Từ đĩ biết được thị hiếu, nhu cầu để đưa ra
những chiến lược kinh doanh thật sự phù hợp nhằm mang lại lợi nhuận cao nhất cho cơng ty. Lĩnh vực kianh doanh bánh kẹo của Phạm Nguyên cũng vậy, sẽ chịu những
ảnh hưởng trược tiếp của nền văn hĩa. Chính vì thế muốn vươn ra tầm quốc tế trước
hết Phạm Nguyên phải thành cơng trong thị trường nội địa. Chẳng hạn như việc
người dân Việt Nam cĩ nhu cầu bánh kẹo cao nhất vào các dịp Tết Nguyên Đáng,
Tết Trung Thu…Đây chính là bản sắc văn hĩa riêng của người Phương Đơng, từ
những việc nghiên cứu tác động của văn hĩa cơng ty cĩ thể lựa chon chiến lược để
đưa ra những dịng sản phẩm đáp ứng được nhu cầu của người dân và mang lại
doanh thu cho cơng ty.
2.3.1.4. Chính trị pháp luật
Từ năm 2007 Việt Nam đã chính thức gia nhập WTO, điều đĩ đồng nghĩa với việc Nhà nước đã bắt đầu tạo nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp trong nước làm ăn và học hỏi kinh nghiệm của các cơng ty nước ngồi. Những bên cạnh đĩ chúng ta cũng phải chịu sự canh tranh khốc liệt của các cơng ty nước ngồi đổ bộ vào thị trường Việt Nam. Riêng trong lĩnh vực bánh kẹo đã cĩ hàng trăm doanh nghiệp đưa sản phẩm của mình vào cạnh tranh với sản phẩm nội địa. Tất cả các doanh nghiệp kinh doanh bánh kẹo trong nước nĩi chung và Phạm Nguyên nĩi riêng phải đối mặt với rất nhiều rủi ro. Vì vậy, để đứng vững trước hết là tại thị trường nội địa cơng ty
phải khơng ngừng nghiên cứu đổi mới và phát triển thương hiệu, sản phẩm của
mình thì sẽ bị các cơng ty đối thủ đánh bại. Từ những rủi ro đĩ địi hỏi cơng ty phải
mở rộng qui mơ cũng như cố gắng đưa sản phẩm của mình lên tầm quốc tế để đủ
khả năng cạnh tranh và khẳng định được thương hiệu của mình.
2.3.2. Ảnh hưởng từ mơi trường bên trong
- Sản phẩm của Phạm Nguyên đa dạng, nắm bắt tâm lý của người tiêu dùng, giá cả hợp lý
- Phạm Nguyên là cơng ty Việt Nam duy nhất sản xuất loại bánh phủ
chocolate theo cơng nghệ hiện đại của Hàn Quốc với chất lượng sản phẩm đạt tiêu
chuẩn cao.
- Phạm Nguyên chú trọng vào kỹ thuật chế biến sản phẩm, nhất là cơng thức pha chế phụ gia nhờ đĩ mà các loại bánh kẹo của Phạm Nguyên cĩ mùi vị hấp dẫn và
riêng biệt. Tiêu biểu như hai loại sản phẩm sau đây hiện đang được bán chạy nhất
SVTH: Huỳnh Thị Trinh Trang 32
+ Bánh Pie: là sản phẩm chủ lực của Phạm Nguyên, được tiêu thụ thơng qua
hệ thống đại lý và NPP rải đều khắp cả nước với chính sách khuyến mãi, chiết khấu cao. Mặc dù giá bánh Pie của Phạm Nguyên cao hoặc ngang giá với đối thủ cạnh tranh là Orion, Kinh Đơ, Biscafun…nhưng sản phẩm Pie của Phạm Nguyên vẫn luơn là một trong những sản phẩm dẫn đầu trên thị trường trong nhiều năm gần đây. Chỉ tính riêng nhĩm Pie của Phạm Nguyên, doanh thu năm 2010 đã đạt 76 tỷ trong khi đĩ Bibica và Biscafun chỉ đạt doanh thu 50 – 60 tỷ.
Đối với hoạt động xuất khẩu, bánh Pie và crackers của Phạm Nguyên đã xuất
sang thị trường của hơn 20 nước, trong đĩ thị trường lớn nhất là Nhật và Ấn Độ.
+ Kẹo Chocolate: Hiện nay, thị trường kẹo phủ Chocolate của Phạm
Nguyên chưa cĩ đối thủ nào. Kẹo Chocolate của Phạm Nguyên được sản xuất theo dây chuyền hiện đại, cĩ chất lượng ổn định, mẫu mã đẹp