Kết quả tuyểndụng của công ty trong 3 năm 2017-2019

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp quản trị nhân lực đánh giá công tác tuyển dụng nguồn nhân lực tại công ty cổ phần quản lý đường bộ và xây dựng công trình thừa thiên huế (Trang 64 - 69)

Đơn vị: Lao động (Người)

Chỉ tiêu

Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 So sánh (%)

SL % SL % SL % 2018/2017 2019/2018 Tổng hồ sơ dự tuyển 55 100 87 100 105 100 158,18 120,68 Số lượng tuyển 6 10,91 9 10,34 13 12,38 150 144,44 Giới tính Nam 4 66,67 7 77,78 12 92,31 175 171,42 Nữ 2 33,33 2 22,22 1 7,69 100 150 Trình độ Đại Học– Trên đại học 3 50 3 33,33 4 30,77 100 133,33 TC–THPT 3 50 6 66,67 9 69,23 200 150 (Nguồn: Phịng tổ chức – hành chính)

Tổng hồ sơ xin việc

Qua bảng 2.8 ta có thể thấy tổng hồ sơ mà công ty nhận được từ các ứng viên tăng dần qua các năm. Năm 2017 lượng hồ sơ là 55, qua năm 2018 lượng hồ sơ tăng lên 87 và tăng 58,18% so với lượng hồ sơ năm 2017. Đến năm 2019 tiếp tục tăng lên 105 hồ sơ, tăng 20,68% so với năm 2018.

Tỉ lệ tuyển chọn

Qua tổng hồ sơ xin việc và số lượng hồ sơ được chọn giữa các năm ta có thểtính được tỷlệtuyển chọn của cơng ty qua các năm. Năm 2017 tỉlệtuyển chọn là 10,91%, qua năm 2018 tỉ lệ tuyển chọn là 10,34%. Đến năm 2019tỷlệ tuyển chọn là 12,38%. Nhìn vào các tỷ lệ tuyển chọn ta có thể thấy rằng công tác tuyển chọn của công ty tương đối hiệu quả.Nếu tỷ lệ tuyển chọn này q lớn, thì cơng ty sẽ gặp khó khăn trong việc lựa chọn người phù hợp với công ty và công việc cần tuyển.Ngược lại nếu

tỷlệtuyển chọn nhỏthì cơng ty sẽtốn nhiều chi phí cho hoạt động tuyển chọn hơn. Tỷ lệtuyển chọn đánh giá tồn bộ kết quảq trình chọn lọc nhân viên nhưng chưa đánh giá được tỷ lệ sàng lọc hồ sơ của từng bước và số hồ sơ của công ty cần đạt được để tiến hành các bước tuyển dụng có hiệu quả.

Theo giới tính

- Nam: Năm 2018 so với năm 2017 tăng 3 người tương ứng tăng 50% và năm 2019 so với năm 2018 tăng 5 người tương ứng tăng 44,44%. Tỉ trọng nam chiếm tỉ trọng lớn trong số lao động được tuyển dụng, tăng dần qua từng năm giao động từ 66% - 93%, vì laođộng nam phù hợp với đa số các công việc nặng thuộc lĩnh vực sản xuất kinh doanh của công ty.

- Nữ: Năm 2018 so với năm 2017 tỉ trọng lao động nữ được tuyển dụng trong từng năm hầu như khơng có sự thay đổi nhiều giao động từ 7% - 34% trong số lao động được tuyển dụng và lao động nữ được tuyển đang có xu hướng giảm. Vì điều kiện và mơi trường làm việc ởcác xí nghiệp của cơng ty phù hợp với nam giới hơn nữ giới.

Theo trình độ lao động

- Qua từng năm ta có thểnhận thấy người lao động được tuyển dụng có trình độ trung cấp và lao động phổ thông chiếm tỉ trọng phần lớn giao động từ 50% - 70% trong khi đó lao động trìnhđộ ĐH trên ĐH có tỉ trọng giao động từ30% - 50%. Sỡ dĩ có sự chênh lệnh giữa các trình độnày là do cơng ty cần lượng trung cấp và lao động phổthông dễtuyển dụng hơn và họ ít đặt ra u cầu trong cơng việc hơn so với các lao độngởtrìnhđộ khác và mặt khácđểphục vụcho các dựán xây dựng của công ty.

- Qua bảng kết quả tuyển dụng của công ty trong 3 năm qua cho ta thấy tổng sốlao động tuyển dụng mới cũng tăng dần qua các năm nhưng không nhiều.Năm 2017 tuyển 6 người, qua năm 2018 tuyển dụng 9 người và tăng 50% so với số lượng tuyển dụng năm 2017. Đến năm 2019 tăng lên 13 người, tăng 44,44% so với năm 2018. Đối tượng công ty hướng đến là LĐPT có trình độ trung bình, thấp chủ yếu là lao động nam nhiều hơn so với lao động nữ đểphục vụcho quá trình hoạt động của cơng ty.

2.2.3.2. Kết quả tuyển dụng của công ty theo nguồn tuyển dụng

Bảng 2.9: Số lượng hồ sơ theo các nguồn của công ty trong 3 năm 2017-2019

Đơn vị: Lao động ( Người )

Chỉ tiêu

Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 So sánh (%)

SL SL SL 2018/2017 2019/2018

Nguồn bên trong 2 - 2 - -

Nguồn bên ngoài 4 9 11 225 122,22

Tổng 6 9 13 150 144,44

(Nguồn: Phịng tổ chức – hành chính)

- Kết quảtuyển dụng theo nguồn tuyển dụng trong 3 năm qua, nguồn tuyển dụng chủ yếu của công ty là lực lượng lao động bên ngoài tổ chức. Cụthể nguồn bên ngoài năm 2018 tăng 5 người, tương ứng tăng 125% so với năm 2017. Năm 2019 so với năm 2018tăng 2 người tương ứng với tăng 22,22%.

- Còn nguồn bên trong vào năm 2017 và năm 2019 đều tuyển được 2 người, cịn năm 2018 khơng tuyển, vì nguồn tuyển dụng bên trong chủyếu tuyển dụng cho những vị trí quan trọng nên nhu cầu rất ít, chỉ khi nào cá nhân đó thật sựgiỏi, có kinh nghiệm lâu năm, am hiểu và đáp ứng đủ yêu cầu của vị trí đó mới ứng tuyển nên hầu như nguồn này rất có ít sự thay đổi. Đồng thời nhìn chung thì nhu cầu tuyển dụng của công ty trong ba năm qua là khơng nhiều vì cơ cấu nhân sựcủa cơng ty đang trong giai đoạn ổn định.

2.3. Đánh giá của các đối tượng khảo sát về công tác tuyển dụng của công ty2.3.1. Mô tả đặc điểm mẫu điều tra 2.3.1. Mô tả đặc điểm mẫu điều tra

Tại thời điểm nghiên cứu tác giả đã nghiên cứu 105 mẫu là những cán bộ nhân viên, người lao động làm tại các xưởng sản xuất và văn phòng của công ty và đã loại trừnhững người trong ban lãnhđạo. Sốphiếu phát ra là 105 phiếu và thu về105 phiếu. Nên sốphiếu hợp lệ để đưa vào phân tích là 105 phiếu.

Bảng 2.10: Thông tin đặc điểm mẫu điều tra Chỉ tiêu Tần số (lần) Phần trăm (%) Theo giới tính Nam 81 77,1 Nữ 24 22,9 Theo độ tuổi Từ18-30 tuổi 71 67,6 31-40 tuổi 26 24,8 41-50 tuổi 5 4,8 Trên 50 tuổi 3 2,9 Theo trình độ học vấn ĐH,CĐ 23 21,9 Trung cấp, dạy nghề 24 22,9 LĐPT 58 55,2

Theo thời gian làm việc

< 1 năm 38 36,2 1-3 năm 35 33,3 3-5 năm 17 16,2 >5 năm 15 14,3 Theo vị trí Văn phịng 24 22,9 Xí nghiệp 81 77,1

(Nguồn:Kết quả xử lí số liệu spss 2020)

Xét theo chỉ tiêu giới tính ta có thể thấy được tỷ lệ giới tính có sự chênh lệch giữa Nam và Nữ. Trong tổng số 105 người được điều tra thì nam chiếm đến 81 người với tỷlệ77,1%. Trong khi đó nữ chỉ có 24người với tỷlệ22,9 %.Giải thích cho điều này là vì đặc điểm tính chất cơng việc nặng nhọc, môi trường làm việc áp lực, ồn ào, bụi bẩn nên sẽphù hợp cho nam giới hơn so với nữgiới.

Xét theo độ tuổi

Theo kết quảkhảo sát ta thấy lao động có độ tuổi từ18-30 chiếm tỉtrọng lớn hơn so với các nhóm tuổi khác. Cụthể là trong 105 người khảo sát, thìđộtuổi 18-30 chiếm 71 người với tỉ trọng 67,6%, độ tuổi 31-40 chiếm 26 người với tỉ trọng 24,8%,trong khi đó độtuổi 41-50 chiếm 5 người với tỉ trọng 4,8% và trên 50 tuổi có 3người với tỉ trọng 2,9%. Điều này đúng với thực tế vì nhóm lao động trẻ linh hoạt, khỏe mạnh sẽ phù hợp với các yêu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

Xét theo trình độ học vấn

Theo khảo sát ta có thể thấy số lượng LĐPT chiếm số lượng lớn trong tổng số 105 người được hỏi. Cụ thể như sau: Trình độ ĐH,CĐ chiếm 23 người tương ứng với 21,9%, trình dộ trung cấp và dạy nghề chiếm 24 người tương ứng với 22,9%và trình độ LĐPT chiếm 58 người tương ứng với 55,2%. Sở dĩ lượng LĐPT chiếm phần nhiều là do các xí nghiệp của cơng ty hoạt động nhiều nên số lượng lao động trực tiếp sản xuất chiếm phần đông.

Xét theo thời gian làm việc

Theo khảo sát thì đa số người được hỏi đều mới làm việc dưới 1 năm, có nghĩa là họ vừa mới trải qua công tác tuyển dụng của công ty trong thời gian đó, nên sẽ có những đánh giá khách quan hơn. Cụthểnhững người có thời gian làm việc dưới 1 năm chiếm 38 người với tỷ lệ 36,2%, tiếp theo đó là lao động có thời gian làm việc từ1-3 năm cũng khá cao chiếm 35 người với tỷlệ33,3%, lao động có thời gian làm việc từ 3-5 năm chiếm 17 người với tỷlệ 16,2% và cuối cùng là trên 5 năm chiếm 15 người với tỷlệ14,3% là lực lượng lao động làm việc nhiều năm và có nhiều kinh nghiệm của cơng ty.

105 người được khảo sát là những người có những chức vụkhác nhau trong cơng ty. Nhưng trong đó là đa số người lao động làm ở xí nghiệp, số lượng lao động được khảo sát làm ở xí nghiệp là 81 người và chiếm 77,1% trong tổng số 105 người được khảo sát. Còn số lượng lao động được khả sát làm ở văn phòng là 25 người chiếm 22,9%. Giải thích cho sự chênh lệch này là vì thực tếsố lượng lao động thực hiện trực tiếp hoạt động sản xuất kinh doanh ởcác xí nghiệp của cơng ty nó chiếm nhiều hơn so với số lao động gián tiếpở văn phịng cơng ty.

2.3.2. Kiểm định Cronbach’s Alpha

Kiểm định Cronbach’s Alpha là kiểm định nhằm phân tích, đánh giá độ tin cậy của thang đo. Mục đích của kiểm định này là tìm hiểu xem các biến quan sát có cùng đo lường cho một khái niệm cần đo hay khơng. Giá trị đóng góp nhiều hay ít được phản ánh qua hệ số tương quan biến tổng Corrected Item –Total Correlation. Qua đó, cho phép loại bỏnhững biến khơng phù hợp trong mơ hình nghiên cứu.

Điều kiện để các biến được chấp nhận: Có chỉ số tương quan biến tổng (Corrected Item–Total Correlation) từ0,3 trở lên, hệsố Cronbach’s Alpha > 0,6

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp quản trị nhân lực đánh giá công tác tuyển dụng nguồn nhân lực tại công ty cổ phần quản lý đường bộ và xây dựng công trình thừa thiên huế (Trang 64 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)