Thứ nhất, diễn biến thời tiết khớ tượng thủy văn cú xu hướng ngày càng bất lợi, thiờn tai xảy ra ngày càng khắc nghiệt, dẫn đến việc phỏ huỷ hệ thống, thay đổi yờu cầu phục vụ tưới, tiờu của cỏc cụng trỡnh thuỷ lợi.
Thứ hai, sự phỏt triển kinh tế - xó hội đó làm cho cỏc hệ thống cụng trỡnh thủy lợi bị xõm hại, vựng tưới bị xõm chiếm, nhiều hệ thống thuỷ lợi bị thay đổi mục tiờu nhiệm vụ và giảm sự chi phối. Đồng thời, quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội cũng là nguyờn nhõn chủ yếu gõy ụ nhiễm mụi trường, nguồn nước trong cỏc hệ thống cụng trỡnh thuỷ lợi.
Thứ ba, cỏc cụng trỡnh thuỷ lợi phục vụ cho nền sản xuất nhỏ, ruộng đất manh mỳn, cỏc cõy trồng đa dạng, phõn tỏn nờn khú đỏp ứng được yờu cầu tưới, tiờu, cấp nước chủ động cho cỏc loại cõy trồng.
Thứ tư, đầu tư ban đầu cũn nhiều bất cập, nhiều cụng trỡnh thuỷ lợi được xõy dựng trong điều kiện nền kinh tế cũn khú khăn, nguồn vốn hạn hẹp, suất đầu tư thấp, cũn dàn trải, nờn thường ỏp dụng cỏc tiờu chuẩn thiết kế ứng với tần suất đảm bảo của hệ thống cụng trỡnh thủy lợi thấp. Nhiều hệ thống được đầu tư chưa đồng bộ, chủ yếu tập trung xõy dựng phần đầu mối, chưa chỳ trọng đầu tư hoàn chỉnh, khộp kớn hệ thống kờnh mương dẫn nước và hệ thống thuỷ lợi nội đồng.
3.1.2. Cỏc yếu tố chủ quan
Về nhận thức: Nhiều địa phương chưa nhận thức đỳng và đầy đủ về tầm quan trọng của cụng tỏc thuỷ lợi, chủ yếu quan tõm về xõy dựng, ớt quan tõm về cụng tỏc quản lý, đồng thời cú xu hướng nặng về bao cấp, coi nhẹ sự tham gia của người dõn, dẫn đến tư tưởng trụng chờ, ỷ lại vào nhà nước của cỏc tổ chức
quản lý, khai thỏc cụng trỡnh thuỷ lợi và cả người dõn. Yờu cầu sử dụng nước tiết kiệm chưa quan tõm đỳng mức trong quản lý, khai thỏc cụng trỡnh thuỷ lợi.
Về cơ chế chớnh sỏch:
- Thiếu chớnh sỏch tạo động lực khuyến khớch cỏc tổ chức, cỏ nhõn sử dụng nước tiết kiệm, bảo vệ, tu bổ cụng trỡnh thuỷ lợi, trũ của người dõn trong quản lý khai thỏc cụng trỡnh thuỷ lợi chưa được quan tõm đỳng mức.
- Một số cơ chế chớnh sỏch về tài chớnh trong quản lý, khai thỏc cụng trỡnh thuỷ lợi cũn mang tớnh xin cho. Quyền và trỏch nhiệm của cỏc tổ chức quản lý, khai thỏc cụng trỡnh thuỷ lợi đối với đất đai thuộc phạm vi cụng trỡnh thuỷ lợi do tổ chức đú quản lý chưa được quy định rừ ràng.
- Hướng dẫn quản lý tài chớnh cho cỏc tổ chức hợp tỏc dựng nước chưa cụ thể nờn việc giải ngõn kinh phớ của cỏc tổ chức này cũn nhiều khú khăn. Điều này đó làm cho nhiều địa phương đặc biệt lỳng tỳng trong hướng dẫn chế độ quản lý tài chớnh đối với kinh phớ miễn thuỷ lợi phớ cho cỏc tổ chức hợp tỏc dựng nước, cú nơi đó phỏt thuỷ lợi phớ trực tiếp cho nụng dõn.
Về tổ chức quản lý:
- Mụ hỡnh tổ chức quản lý cú nhiều biến động, chưa đồng bộ, thống nhất từ Trung ương đến địa phương (kể cả quản lý nhà nước và khai thỏc, vận hành cụng trỡnh thuỷ lợi). Bộ mỏy tổ chức cũn mỏng, đặc biệt là cỏn bộ quản lý nhà nước cấp huyện, năng lực chưa đỏp ứng để làm tốt cỏc nhiệm vụ theo quy định.
- Một số hệ thống thuỷ lợi chưa cú tổ chức quản lý, khai thỏc phự hợp. Phỏt huy hiệu quả của cỏc doanh nghiệp khai thỏc cụng trỡnh thuỷ lợi chưa hết tiềm năng, trong khi đú vai trũ của người hưởng lợi chưa được đề cao. Nhiều địa phương chưa quan tõm, hoặc thiếu nhõn lực để hướng dẫn, củng cố kiện toàn tổ chức thuỷ nụng cơ sở.
Về khoa học cụng nghệ: Việc nghiờn cứu, chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật trong quản lý, vận hành cụng trỡnh thuỷ lợi chưa được quan tõm đỳng mức. Đầu tư trang thiết bị khoa học cụng nghệ trong quản lý, khai thỏc cụng trỡnh thủy
lợi cũn thấp, và hầu như khụng đỏng kể. Nhiều hệ thống đúng mở, vận hành cống cũn chủ yếu bằng thủ cụng.
Cụng tỏc tuyờn truyền, phổ biến chớnh sỏch:
Một bộ phận người dõn cũn chưa hiểu hết chớnh sỏch miễn thuỷ lợi phớ và thiếu ý thức trong việc sử dụng tiết kiệm nước.
Việc tuyờn truyền, hướng dẫn, phổ biến chớnh sỏch, đối tượng, phạm vi miễn thuỷ lợi phớ ở cỏc địa phương nhỡn chung cũn nhiều hạn chế, nhiều người dõn, thậm chớ cả cỏn bộ cỏc cấp nhận thức chưa đỳng về miễn thuỷ lợi phớ, gõy khú khăn trong việc triển khai thực hiện và ảnh hưởng đến hoạt động của cỏc tổ chức quản lý, khai thỏc cụng trỡnh thủy lợi. Sau khi thực hiện chớnh sỏch miễn giảm thuỷ lợi phớ, việc tăng cường ý thức sử dụng nước tiết kiệm khú khăn hơn.
Kết luận chương 1
Sau hơn 20 năm thực hiện đường lối đổi mới, dưới sự lónh đạo của Đảng, nụng nghiệp, nụng dõn, nụng thụn nước ta đó đạt được thành tựu khỏ toàn diện và to lớn. Nụng nghiệp tiếp tục phỏt triển với tốc độ khỏ cao theo hướng sản xuất hàng hoỏ, nõng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả; đảm bảo vững chắc an ninh lương thực quốc gia; một số mặt hàng xuất khẩu chiếm vị thế cao trờn thị trường thế giới.
Tuy nhiờn, những thành tựu đạt được chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thế và chưa đồng đều giữa cỏc vựng. Nụng nghiệp phỏt triển cũn kộm bền vững, tốc độ tăng trưởng cú xu hướng giảm dần, sức cạnh tranh thấp, chưa phỏt huy tốt nguồn lực cho phỏt triển sản xuất; nghiờn cứu, chuyển giao khoa học - cụng nghệ và đào tạo nguồn nhõn lực cũn hạn chế. Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế và đổi mới cỏch thức sản xuất trong nụng nghiệp cũn chậm, phổ biến vẫn là sản xuất nhỏ phõn tỏn; năng suất, chất lượng, giỏ trị gia tăng nhiều mặt hàng thấp. Đời sống vật chất và tinh thần của người dõn nụng thụn cũn thấp, tỉ lệ hộ nghốo cao, nhất là vựng đồng bào dõn tộc, vựng sõu, vựng xa; chờnh lệch giàu, nghốo giữa nụng thụn và thành thị, giữa cỏc vựng cũn lớn, phỏt sinh nhiều vấn đề xó hội bức xỳc.
Để đạt được mục tiờu như trong Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 05/8/2008 tại hội nghị lần thứ bảy của Ban Chấp hành Trung ương khúa X đó đề ra: “Xõy dựng nền nụng nghiệp phỏt triển toàn diện theo hướng hiện đại, bền vững, sản xuất hàng hoỏ lớn, cú năng suất, chất lượng, hiệu quả và khả năng cạnh tranh cao, đảm bảo vững chắc an ninh lương thực quốc gia cả trước mắt và lõu dài”. Trong bối cảnh đú, Đảng và Chớnh Phủ đó ban hành nhiều chớnh sỏch ưu tiờn cho phỏt triển nụng thụn, giảm đúng gúp của người dõn thỡ chớnh sỏch miễn, giảm thủy lợi phớ là một chớnh sỏch lớn của Đảng, Chớnh phủ đối với nụng dõn và cú lẽ sẽ tiếp tục được duy trỡ trong thời gian tới.
Nội dung của chương 1 tỡm hiểu cơ sở lý luận quỏ trỡnh hỡnh thành chớnh sỏch thủy lợi phớ; sự cần thiết cũng như cơ sở ban hành chớnh sỏch thủy lợi phớ; tỡm hiểu những nội dung cũng như cỏc yếu tố khỏch quan, chủ quan ảnh hưởng đến chớnh sỏch miễn, giảm thủy lợi phớ. Vậy thực trạng ỏp dụng chớnh sỏch trờn địa bàn tỉnh Phỳ Thọ ra sao, cỏc vấn đề nào cũn tồn tại, phỏt sinh trong quỏ trỡnh thực hiện chớnh sỏch, cũng như nguyờn nhõn là gỡ? Đú là những vấn đề đặt ra cần phải tỡm hiểu, nghiờn cứu.
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG THỦY LỢI PHÍ TRấN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ
2.1. Giới thiệu chung về cụng trỡnh thủy lợi tỉnh Phỳ Thọ
2.1.1. Đặc điểm tự nhiờn
Vị trớ giới hạn về địa lý như sau:
- Phớa Bắc giỏp với tỉnh Yờn Bỏi và Tuyờn Quang. - Phớa Nam giỏp với tỉnh Hoà Bỡnh.
- Phớa Tõy giỏp với tỉnh Sơn La.
Tổng diện tớch tự nhiờn là 353.342,47 ha. Trong đú: - Đất nụng nghiệp: 282.157,63ha
+ Đất sản xuất nụng nghiệp:98.764,31ha + Đất nuụi trồng thủy sản:4.994,06 ha + Đất lõm nghiệp:178.340,69 ha + Đất nụng nghiệp khỏc:58,57 ha
- Đất phi nụng nghiệp: 54.487,12 ha. - Đất chưa sử dụng: 16.697,72 ha.
Phỳ Thọ cú 13 đơn vị hành chớnh cấp huyện gồm thành phố Việt Trỡ, thị xó Phỳ Thọ, huyện Đoan Hựng, Hạ Hoà, Thanh Ba, Cẩm Khờ, Phự Ninh, Lõm Thao, Tam Nụng, Thanh Thuỷ, Thanh Sơn, Tõn Sơn và Yờn Lập; 277 đơn vị hành chớnh cấp xó. Thành phố Việt Trỡ là trung tõm chớnh trị - kinh tế - văn hoỏ của tỉnh.
2.1.1.2. Đặc điểm địa hỡnh
Phỳ Thọ là tỉnh miền nỳi, diện tớch rộng, địa hỡnh tỉnh Phỳ Thọ cú 3 dạng chớnh: Miền nỳi, trung du và đồng bằng ven sụng, cao độ cú xu thế thấp dần từ Tõy Bắc xuống Đụng Nam.
Vựng đồng bằng: Gồm cỏc cỏnh đồng ven cỏc sụng Đà, sụng Lụ và sụng Thao. Cao độ phổ biến từ 10 đến 18 m. Tổng diện tớch vựng đồng bằng chiếm khoảng 10% diện tớch tự nhiờn toàn tỉnh.
Vựng trung du: Dạng địa hỡnh này khỏ phổ biến, chủ yếu là cỏc đồi độc lập xen kẽ cỏc đồi gũ liờn tiếp nhau cú sườn thoải. Cao độ địa hỡnh phổ biến từ 15m đến 25m ở cỏc cỏnh đồng trước nỳi và 50m đến 100m ở cỏc gũ, đồi và tập trung ở cỏc huyện Đoan Hựng, Hạ Hoà, Thanh Ba, Cẩm Khờ, Tam Nụng, Thanh Thuỷ. Diện tớch vựng trung du chiếm khoảng 40% diện tớch tự nhiờn toàn tỉnh.
Vựng miền nỳi: Bao gồm phần diện tớch phớa Tõy, Tõy Bắc và Tõy Nam của tỉnh, phõn bố ở cỏc huyện Yờn Lập, Thanh Sơn, Hạ Hoà và một phần phớa Tõy Bắc huyện Đoan Hựng. Cao độ địa hỡnh ở đõy phổ biến từ 100m đến vài trăm một, diện tớch dạng địa hỡnh này chiếm 50% diện tớch tự nhiờn toàn tỉnh.
Địa hỡnh tỉnh Phỳ Thọ đa dạng và phõn bố xen kẽ. Địa hỡnh trung du và miền nỳi chiếm đa số, dõn số nụng thụn ở vựng này tuy nhiều nhưng phõn bố khụng đều, gõy khú khăn cho việc bố trớ cấp nước. Mặt khỏc, do địa hỡnh bị chia cắt nờn khụng thuận lợi cho việc hỡnh thành nguồn nước ngầm, nước khe nứt...
2.1.1.3. Đặc điểm khớ tượng thuỷ văn.
Phỳ Thọ nằm trong phõn khu Đụng Bắc Bắc Bộ, cú khớ hậu nhiệt đới giú mựa, mựa đụng lạnh ớt mưa và mựa hạ núng ẩm mưa nhiều.
Vựng nghiờn cứu nằm trong phõn khu Đụng Bắc Bắc Bộ, cú nền chung khớ hậu là khớ hậu nhiệt đới giú mựa, mựa đụng lạnh ớt mưa và mựa hạ núng ẩm mưa nhiều. Đặc trưng khớ hậu Phỳ Thọ thể hiện trờn giỏ trị điển hỡnh của một số yếu tố khớ tượng cơ bản sau đõy:
Nhiệt độ
Nhiệt độ trung bỡnh năm của tỉnh Phỳ Thọ là 230C. Thỏng cú nhiệt độ cao nhất thường rơi vào thỏng V, nhiệt độ cao quan trắc được tại trạm Phỳ Hộ và trạm Việt Trỡ ngày 3-V-1994 là 41,20C. Thỏng cú nhiệt độ thấp nhất thường vào thỏng I và thỏng XII hàng năm với nhiệt độ thấp nhất quan trắc được tại trạm Minh Đài là 0,5oC (ngày 31-XII-1975).
Độ ẩm tương đối của khụng khớ
Độ ẩm tương đối của khụng khớ trong vựng nhiều năm dao động từ 80- 90%. Độ ẩm thấp nhất quan trắc được tại trạm Phỳ Hộ là 71% (thỏng 12/1987). Độ ẩm cao nhất quan trắc được tại trạm Việt Trỡ là 94% (thỏng 1/1991).
Nắng
Số giờ nắng trung bỡnh nhiều năm tỉnh Phỳ Thọ khoảng 1.520 giờ. Thỏng cú số giờ nắng nhiều nhất thường tập trung vào thỏng V đến thỏng IX. Thỏng cú
số giờ nắng lớn nhất quan trắc được là thỏng VIII tại trạm Phỳ Hộ là 247,1 giờ (năm 1992), tại trạm Việt Trỡ là 251,9 giờ (năm 1990). Thỏng ớt nắng nhất là thỏng I, II và thỏng III. Thỏng cú ớt giờ nắng nhất quan trắc được là thỏng III tại trạm Phỳ Hộ chỉ là 6,5 giờ (năm 1997).
Mưa
Lượng mưa năm trung bỡnh nhiều năm trờn vựng nghiờn cứu biến đổi từ 1600 - 2000mm. Mựa mưa thường bắt đầu từ thỏng V và kết thỳc vào thỏng X, cú năm vào thỏng XI. Trong năm phõn bố mưa thỏng khụng đều tổng lượng mưa trong mựa mưa chiếm 86-87% tổng lượng mưa năm cũn lại là mựa khụ. Vào cỏc thỏng giữa mựa mưa 7, 8 ,9 lượng mưa lờn tới trờn 300mm, ngược lại cỏc thỏng mựa khụ như thỏng 12 thỏng 1 lượng mưa chỉ đạt trờn 10mm, nghĩa là chỉ bằng 1/4 khả năng lượng bốc hơi.
2.1.1.4. Mạng lưới sụng ngũi
Nằm ở trung lưu của hệ thống sụng Hồng, Phỳ Thọ tiếp nhận nguồn nước của 3 sụng lớn: Lụ, Thao, Đà với 2 chỉ lưu là sụng Chảy, sụng Bứa và nhiều suối, ngũi chằng chịt, chảy qua địa bàn toàn tỉnh. Đặc điểm chủ yếu của sụng ngũi như sau:
Sụng Đà
Cú lưu vực khoảng 52.900 km2, chảy qua Phỳ Thọ từ Tinh Nhuệ (H.Thanh Sơn) đến Hồng Đà (H.Tam Nụng) dài 41,5 km, diện tớch lưu vực trong tỉnh 367,4km2; cỏc ngũi chớnh gồm Ngũi Lạt, Ngũi Cỏi, suối Rồng. .
Sụng Thao
Cú lưu vực đến Việt Trỡ khoảng 51.800 km2, chiều dài chảy qua Phỳ Thọ từ Hậu Bổng (H.Hạ Hoà) đến Bến Gút (TP.Việt Trỡ) là 109,5 km, chảy theo hướng Tõy Bắc - Đụng Nam. Cỏc sụng suối nhỏ gồm Ngũi Vần, Ngũi Mỹ, Ngũi Lao, Ngũi Giành, Ngũi Me, Ngũi Cỏ, sụng Bứa và Ngũi Mạn Lạn.
Sụng Lụ
Cú lưu vực đến Việt Trỡ khoảng 39.040 km2, chiều dài chảy qua địa phận Phỳ Thọ từ Chi Đỏm (H. Đoan Hựng) đến Bến Gút (TP.Việt Trỡ) là 73,5 km,
chảy theo hướng Tõy Bắc - Đụng Nam gần như song song với sụng Thao, diện tớch lưu vực trong tỉnh 502,8km2; cỏc sụng nhỏ gồm sụng Chảy, Ngũi Rượm, Ngũi Dầu, Ngũi Tiờn Du và Ngũi Tranh.
Hệ thống sụng ngũi nội địa
Ngoài 2 chỉ lưu lớn là sụng Chảy và sụng Bứa đổ vào 3 sụng lớn trong tỉnh cũn cú rất nhiều suối ngũi với mật độ dầy đặc. Số sụng ngũi chảy vào sụng Đà, sụng Thao, sụng Lụ cú chiều dài ≥ 10 km là 72 con, mật độ trung bỡnh sụng nhỏ từ 0,5 ữ 1,5 km/km2.
Đối với hệ thống sụng ngũi cú 2 đặc điểm đỏng chỳ ý đến quỏ trỡnh xõy dựng cỏc cụng trỡnh thuỷ lợi phục vụ tưới, tiờu và quỏ trỡnh quản lý khai thỏc lõu dài như sau:
- Biờn độ nước dao động giữa mựa lũ kiệt lớn (tại Bến Gút Việt Trỡ) cú: + Mực nước nhỏ nhất ứng với tần suất 75% là +5.92m
+ Mực nước trung bỡnh ứng với tần suất 1% là +18.17m
Như vậy biờn độ trung bỡnh là +9,65 m, dao động lớn nhất là: +12,25 m. Đặc điểm này là khú khăn lớn cho việc xõy dựng cỏc cụng trỡnh tưới.
- Về mựa lũ luụn luụn cao hơn mực nước trong đồng, mực nước lớn nhất theo tần suất 10% tại Bến Gút (Việt Trỡ là +16,25m và mực nước bỏo động số I: +13,63m, số II: +14,85m và số III: +15,85m trong khi đú mực nước cao nhất trong đồng chỉ là +13,50m). Do vậy cỏc cụng trỡnh tiờu tự chảy khụng phỏt huy được vào mựa lũ, để tiờu cú hiệu quả cần phải xõy dựng cỏc cụng trỡnh tiờu động lực.
- Trong 3 sụng lớn trừ sụng Lụ cũn lại sụng Đà và sụng Thao cú hạm lượng phự sa lớn, khoảng 1kg/m3, đặc biệt là những năm gần đõy do nạn phỏ rừng đầu nguồn càng làm tăng thờm độ đục của cỏc dũng sụng. Đặc điểm này đó gõy rất nhiều khú khăn cho cụng tỏc quản lý khai thỏc cỏc trạm bơm ven sụng. Tỡnh trạng bồi lắng cửa lấy nước đó gõy tốn kộm, và ảnh hưởng lớn đến thời gian phục vụ, thậm chớ làm mất khả năng phục vụ của nhiều trạm bơm. Đối với
những hệ thống lớn, tuyến kờnh dẫn dài hàng năm phải nạo vột hàng vạn thậm chớ hàng chục vạn m3 bựn cỏt mới dẫn được nước tưới.
Cỏc ao, hồ, đầm
Ngoài cỏc sụng ngũi, Phỳ Thọ cũn cú hệ thống ap hồ, đầm. Tổng diện tớch ao hồ, đầm trong tỉnh cú khoảng 3.000 ha. Tỏc dụng của ao hồ đầm là nguồn cung cấp nước, điều tiết lũ vào mựa mưa và nuụi trồng thuỷ sản (như đầm Ao