Mặc dù đặc điểm về vốn điều lệ của các loại hình cơng ty đã được trình bày sơ lược ở tiểu mục 1.1.2.3, tuy nhiên tác giả nhận thấy sự cần thiết phải nghiên cứu sâu đặc điểm cấu trúc vốn điều lệ của loại hình cơng ty trách nhiệm h u hạn trong mối quan hệ so sánh với công ty cổ phần. Cấu trúc vốn của công ty cổ phần có gì khác so với cấu trúc vốn của công ty TNHH hai thành viên trở lên, cơng ty TNHH một thành viên? Sự khác nhau đó có ảnh hưởng như thế nào đến cách thức góp vốn vào cơng ty? Phần trình bày dưới đây sẽ đi tìm lời giải đáp cho hai câu hỏi trên.
1.3.1. Cấu trúc vốn điều lệ của các loại hình cơng ty
Theo từ điển pháp lý Black’s aw, cấu trúc structure được hiểu là tổ chức của các yếu tố hay các bộ phận; còn cấu trúc vốn capital structure được hiểu là sự kết hợp gi a nợ và vốn chủ sở h u mà một doanh nghiệp cấp tài chính cho các hoạt động của mình; thể hiện mối tương quan gi a tỷ lệ nợ ngắn hạn, nợ dài hạn và vốn cổ phần45. Từ đó, căn cứ vào nguồn hình thành vốn, có thể hiểu vốn của doanh nghiệp gồm vốn vay (nợ) và vốn chủ sở h u. Khoa học pháp lý Việt nam cũng thừa nhận rằng, bộ phận chủ yếu trong vốn chủ sở h u doanh nghiệp là vốn điều lệ46. Vậy, cấu trúc vốn điều lệ là gì? Hiểu theo cách đơn giản nhất, cấu trúc vốn điều lệ là một chỉnh thể bao gồm các bộ phận cấu thành có mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau. Tìm hiểu về cấu trúc vốn điều lệ, ngh a là lý giải nguồn gốc, các bộ phận
45 Bryan A. Garner (2009), Blac ’s Law Dictionary (ninth edition), Thomson West, USA, pp.1559 &
pp.238.
46
PGS. TS Lê Hồng Hạnh (chủ biên) (2002), Những nền tảng pháp l cơ bản c a nền kinh tế thị tr ờng định
h ớng xã hội ch nghĩa ở Việt Nam, Bộ Tư pháp - Ngân hàng Phát triển Châu Á (Dự án TA 2853 VIE), Hà
22
cấu thành nên vốn điều lệ và mối quan hệ gi a các bộ phận này. Hơn n a, cấu trúc vốn điều lệ là một chỉnh thể nên việc tìm hiểu hình thái tồn tại và thời điểm xác định chỉnh thể này cũng rất quan trọng.
Thứ nhất, nguồn gốc hình thành vốn điều lệ của cả ba loại hình cơng ty là
giống nhau, đều do các thành viên góp hoặc cam kết góp vào trong một thời hạn nhất định và được ghi vào Điều lệ công ty (Khoản 6 Điều 4 Luật D năm 2005 .
Thứ hai, về các bộ phận cấu thành nên cấu trúc vốn điều lệ. Tr n cơ sở lý
luận, bộ phận cấu thành vốn điều lệ của ba loại hình cơng ty là các phần vốn góp. Có ba điểm quan trọng cần lưu ý.
Một là, bản chất các phần vốn góp trong m i loại hình cơng ty là giống
nhau. Cụ thể, phần vốn góp trong các loại hình cơng ty trách nhiệm h u hạn hay phần vốn góp trong cơng ty cổ phần đều “tượng trưng” cho quyền sở h u của chủ sở h u đối với một phần tài sản của công ty, họ sẽ được hưởng nh ng quyền lợi nhất định từ phần quyền sở h u đó. Chính vì vậy, một số hệ thống pháp luật nước ngồi khơng có sự phân biệt gi a vốn điều lệ của công ty trách nhiệm h u hạn với công ty cổ phần chưa ni m yết như trường hợp của Việt Nam. Họ sẽ khơng có tên gọi khác biệt về phần vốn góp và cổ phần47, chúng đều được gọi là cổ phần. Hai loại cổ phần này chỉ khác nhau ở ch chúng có được chào bán ra công chúng và niêm yết trên thị trường chứng khốn hay khơng mà thôi.
Hai là, dù bản chất của phần vốn góp hay cổ phần đều đại diện cho quyền sở
h u của thành vi n trong cơ cấu vốn điều lệ, song pháp luật Việt Nam sử dụng tên gọi cổ phần cho nh ng phần chia nhỏ nhất và bằng nhau của vốn điều lệ trong công ty cổ phần Điểm a Khoản 1 Điều 77 Luật D năm 2005 và phần vốn góp cho tỷ lệ vốn mà chủ sở h u hoặc chủ sở h u chung của cơng ty góp vào vốn điều lệ cơng ty trách nhiệm h u hạn (Khoản 5 Điều 4 Luật D năm 2005 . Ba là, cấu trúc vốn điều lệ của công ty cổ phần đa dạng, linh hoạt với nhiều loại cổ phần có tính chất pháp lý khác nhau (cổ phần phổ thông, cổ phần ưu đãi biểu quyết, cổ phần ưu đãi hồn lại) trong khi phần vốn góp trong cơng ty trách nhiệm h u hạn khơng có đặc tính này.
Thứ ba, mối quan hệ gi a các bộ phận cấu thành nên cấu trúc vốn điều lệ có
sự khác nhau ở m i loại hình cơng ty, hay nói cách khác, cách thức hình thành nên vốn điều lệ của ba loại hình cơng ty có sự khác biệt. Vốn điều lệ trong công ty TNHH hai thành viên trở lên là phép cộng dồn tất cả phần vốn góp của các thành
47
Nguyễn Quốc Vinh 2012 , “ uy định về vốn điều lệ công ty và thông lệ quốc tế”, p ch ghi n cứu lập pháp, (01+02), tr.100.
23
viên, tỷ lệ sở h u m i thành viên có thể là 10%, 20%, 30% hay bất kỳ một tỷ lệ nào đó tương ứng với giá trị tài sản góp vốn mà họ góp vào cơng ty. Trong khi đó, vốn điều lệ cơng ty TNHH một thành viên lại là giá trị tồn bộ vốn góp duy nhất của chủ sở h u góp vào cơng ty. Xuất phát từ ngun nhân chỉ có một chủ thể duy nhất góp vốn nên tỷ lệ vốn của chủ sở h u công ty TNHH một thành viên là 100% trong cơ cấu vốn điều lệ công ty. Đặc biệt hơn, trong cơng ty cổ phần, vốn điều lệ chính là tổng giá trị các cổ phần do công ty cổ phần phát hành (bằng tổng số lượng cổ phần nhân với mệnh giá cổ phần).
Thứ t về hình thái tồn tại của cấu trúc vốn điều lệ. Nếu như vốn điều lệ của
công ty trách nhiệm h u hạn là một chỉnh thể tồn tại thống nhất, không phân chia thành từng phần bằng nhau thì vốn điều lệ trong công ty cổ phần không tồn tại thống nhất thành một khối. Cụ thể, ở thời điểm ban đầu - khi các cổ đông sáng lập cùng nhau thỏa thuận vốn điều lệ, nó là con số nhất định. Sau đó, khối tài sản này bị đem chia nhỏ thành các phần bằng nhau gọi là cổ phần (cổ phần là phần vốn điều lệ của cơng ty), vốn điều lệ chính là tổng giá trị các cổ phần đã phát hành đó.
Thứ năm về thời điểm xác định vốn điều lệ. Vốn điều lệ của công ty cổ phần là yếu tố được xác định trước, hoàn toàn khác với vốn điều lệ của các loại hình cơng ty trách nhiệm h u hạn (yếu tố vốn được xác định sau . Chính vì đặc điểm cơ cấu vốn được chia theo tỷ lệ vốn góp mà trong cơng ty trách nhiệm h u hạn, phải xác định số lượng người góp vốn, họ là nh ng ai, loại tài sản góp vốn, giá trị tài sản góp vốn trước. Sau khi xác định được tỷ lệ góp vốn (phần vốn góp) của các chủ sở h u, ta cộng các phần vốn góp này lại sẽ xác định được vốn điều lệ công ty trách nhiệm h u hạn. Cơng ty TNHH một thành viên chỉ có một phần vốn góp duy nhất nên khơng tiến hành phép cộng, vốn điều lệ là toàn bộ giá trị phần vốn góp đó.
gược lại, vốn điều lệ của công ty cổ phần bị phân chia thành nh ng phần bằng nhau. Để phân chia được, lẽ d nhi n số vốn điều lệ này sẽ được xác định trước là một con số nhất định nào đó. Sau khi đem vốn chia ra nh ng phần bằng nhau, sẽ tiếp tục xác định giá trị của từng phần này, gọi là mệnh giá cổ phần. Mệnh giá chỉ là một con số biểu thị giá trị danh ngh a của cổ phần mà công ty muốn định ra thế nào cũng được. Tùy năng lực tài chính và ý nguyện của chủ thể, họ sẽ mua một hay nhiều cổ phần để trở thành cổ đông. Vậy, trái ngược với công ty trách nhiệm h u hạn - chủ sở h u các phần vốn góp đã được xác định ngay từ khi cam kết góp; trong cơng ty cổ phần, vốn là cái xác định trước, cịn cổ đơng cơng ty là
24
nh ng ai, họ mua bao nhiêu cổ phần, loại cổ phần, loại tài sản góp vốn cổ phần, số lượng, giá trị của từng loại tài sản của từng cổ đông sẽ là yếu tố được xác định sau.
Tóm lại, cấu trúc vốn điều lệ của m i loại hình cơng ty mang nhiều dấu ấn riêng. Một b n là chỉnh thể thống nhất cấu thành từ các phần vốn góp c n một b n là kết hợp của các phần chia vốn điều lệ. Ta khẳng định được rằng, chính sự khác biệt này đã có ý ngh a quyết định đến cách thức góp vốn vào m i loại hình cơng ty.
1.3.2. ách thức góp vốn vào cơng ty
Hành vi góp vốn làm thay đổi chủ thể quyền sở h u đối với tài sản góp vốn. Khi góp vốn vào công ty, quyền sở h u tài sản của người góp vốn sẽ được chuyển dịch từ người góp vốn sang cơng ty. Ngh a là, lúc này cơng ty có quyền sở h u tài sản góp vốn, cịn thành viên có quyền sở h u đối với công ty. Quyền sở h u của thành vi n đối với công ty được xác định theo tỉ lệ góp vốn của m i thành viên. hìn chung, để góp vốn vào loại hình cơng ty nào, nhà đầu tư cũng sẽ thực hiện việc đưa tài sản vào công ty một cách trực tiếp hoặc gián tiếp. Tuy nhiên, xuất phát từ đặc điểm cấu trúc vốn điều lệ khác nhau mà cách thức góp vốn vào cơng ty ở từng loại hình có nh ng nét rất riêng.
Thứ nhất, cách thức góp vốn vào cơng ty cổ phần được thực hiện linh hoạt
và dễ dàng hơn rất nhiều so với việc góp vốn vào hai loại hình cơng ty trách nhiệm h u hạn. Mua cổ phần chính là con đường để góp vốn vào cơng ty cổ phần. Trong khi cổ đơng có thể mua một hoặc nhiều cổ phần thì m i thành viên cơng ty TNHH hai thành viên trở lên chỉ có một phần vốn góp (họ có thể góp vốn ở các mức khác nhau). B n cạnh đó, nhờ khả năng dễ dàng chuyển nhượng cổ phần và dễ dàng phát hành thêm cổ phần để “gọi” vốn mà việc góp vốn vào cơng ty cổ phần trở nên nhanh chóng, thuận tiện, tận dụng tối đa nguồn vốn nhàn r i trong xã hội. Cấu trúc vốn mở đã góp phần xã hội hóa vốn điều lệ công ty cổ phần, đây cũng là cơ sở quan trọng cho việc hình thành thị trường vốn, mà đỉnh cao là thị trường chứng khoán48.
Thứ hai, với cấu trúc vốn điều lệ gồm nhiều loại cổ phần đã thiết lập cơ chế
góp vốn đa dạng, đáp ứng được nguyện vọng của các nhà đầu tư. gười mua cổ phần có thể lựa chọn nh ng loại cổ phần thích hợp với điều kiện của mình và m i loại cổ phần khác nhau sẽ đem lại cho người sở h u nó nh ng quyền lợi và ngh a vụ khác nhau. Cổ phần ưu đãi cổ tức thích hợp với nh ng nhà đầu tư chỉ quan tâm đến lợi tức cổ phần, không quan tâm đến việc quản lý điều hành công ty. Nếu quan
48
PGS. TS Lê Hồng Hạnh (chủ biên) (2002), Những nền tảng pháp l cơ bản c a nền kinh tế thị tr ờng định
25
tâm đến cả hai vấn đề này, người mua có thể chọn cổ phần phổ thơng; cịn cổ phần ưu đãi hoàn lại nổi bật với đặc tính “có thể được hồn lại vốn góp bất cứ khi nào” theo yêu cầu của người mua cổ phần (Khoản 1 Điều 83 Luật D năm 2005 .
Nếu như cổ phần có nhiều loại để nhà đầu tư lựa chọn thì phần vốn góp trong hai loại hình cơng ty trách nhiệm h u hạn không tồn tại đặc điểm này. Xét thấy phù hợp nhu cầu của bản thân, nhà đầu tư sẽ đưa tài sản vào công ty một cách trực tiếp hoặc gián tiếp để trở thành chủ sở h u (trong công ty TNHH một thành vi n và đồng chủ sở h u chung (trong công ty TNHH hai thành viên trở lên).
Tóm lại, đặc trưng về cấu trúc vốn điều lệ đã tạo cho cách thức góp vốn vào cơng ty cổ phần có ưu thế vượt trội hơn hai loại hình cơng ty trách nhiệm h u hạn. hưng không thể phủ nhận rằng, việc tồn tại các loại hình cơng ty với cách thức góp vốn khác nhau đã góp phần tạo mơi trường thuận lợi cho việc thúc đẩy sự luân chuyển, phân bổ và sử dụng hợp lý nguồn vốn trong nền kinh tế thị trường.
Kết uận chƣơng
ếu như lý luận về vốn nói chung đã được nghi n cứu tương đối đầy đủ và toàn diện trong khoa học pháp lý thì lý luận về góp vốn vào cơng ty lại là một vấn đề khá mới mẻ trong khoa học pháp lý Việt am. Tuy nhi n, sẽ khơng thể phân tích và lý giải được các bất cập trong quy định pháp luật li n quan đến vấn đề góp vốn nếu khơng có nh ng nghi n cứu nền tảng về vấn đề này. Xuất phát từ y u cầu đó, tồn bộ nội dung chương một của khóa luận, tác giả tập trung phân tích đặc trưng của các loại hình cơng ty, đây chính là tiền đề chi phối đến q trình góp vốn vào cơng ty. B n cạnh đó, tác giả cịn phân tích các vấn đề chung về góp gốn tr n cơ sở nghi n cứu khái niệm, chủ thể, các loại tài sản góp vốn và ý ngh a của hành vi góp vốn trong việc hình thành tư cách, quyền và ngh a vụ của thành vi n. goài ra, việc lý giải sự khác nhau về cấu trúc vốn điều lệ gi a các loại hình cơng ty, từ đó tìm hiểu nét đặc trưng trong cách thức góp vốn vào từng loại hình cơng ty cũng được tác giả chú trọng tìm hiểu. h ng lý luận này tạo tiền đề v ng chắc để khóa luận đi vào nghi n cứu thực trạng pháp luật, thực trạng tranh chấp về góp vốn và kiến nghị hoàn thiện pháp luật hiện hành về góp vốn vào cơng ty ở phần tiếp theo.
26
HƢƠN
PHÁP LUẬT VỀ GĨP V N VÀO CƠNG TY - THỰC TR NG V HƢ NG HOÀN THI N
2.1. Quy định của pháp luật hiện hành về góp vốn vào cơng ty
hà nước quản lý, điều tiết nền kinh tế bằng pháp luật nhằm đảm bảo quyền tự do kinh doanh của cá nhân, tổ chức49. Tr n tinh thần đó, việc nghi n cứu các quy định pháp luật về góp vốn vào cơng ty là cần thiết nhằm tạo dựng hành lang pháp lý an toàn, hiệu quả cho các chủ thể khi gia nhập thị trường.
2.1.1. Cách thức góp vốn vào cơng ty
Cách thức góp vốn là cơ sở pháp lý để hình thành quyền sở h u cơng ty của thành viên. Có nhiều cách thức để nhà đầu tư góp vốn vào cơng ty, xác lập tư cách thành vi n cơng ty cho mình. Dưới đây xin trình bày một số cách thức chủ yếu.
2.1.1.1. Góp vốn trực tiếp vào cơng ty
Góp vốn bằng cách trực tiếp đưa tài sản vào công ty được thực hiện thông qua thủ tục chuyển quyền sở h u tài sản sang cơng ty. Theo đó, cá nhân hay pháp nhân có thể trực tiếp góp vốn vào vốn điều lệ công ty trong bốn trường hợp sau:
hứ nhất nhà đầu tư góp vốn thành lập công ty với tư cách là thành vi n, cổ
đơng sáng lập - tức là nh ng người góp vốn, tham gia xây dựng, thông qua và ký tên vào bản Điều lệ đầu tiên của công ty Khoản 10, 11 Điều 4 uật D năm 2005). Tại thời điểm đăng ký doanh nghiệp, nếu không tham gia với tư cách sáng lập viên, nhà đầu tư có thể đăng ký mua cổ phần c n lại trong số cổ phần được