2.1. Quy định của pháp luật hiện hành về góp vốn vào công ty
2.1.2. Thủ tục góp vốn vào cơng ty
2.1.2.1. Thỏa thuận góp vốn vào cơng ty
Thỏa thuận góp vốn vào cơng ty là thủ tục nền tảng đầu ti n, làm cơ sở cho cho hoạt động góp vốn vào cơng ty. Pháp luật cơng ty hiện hành khơng có các quy định cụ thể về hình thức và nội dung của các thỏa thuận góp vốn. Về bản chất, đây là các thỏa thuận dân sự n n sẽ chịu sự điều chỉnh của pháp luật dân sự.
hứ nhất về hình thức của các thỏa thuận góp vốn vào cơng ty. Hình thức
của thỏa thuận góp vốn vào cơng ty được thể hiện bằng lời nói hoặc được ghi nhận thành văn bản. uật D năm 2005 không quy định t n gọi chính thức cho loại thỏa thuận này. Tùy thuộc vào thời điểm, mục đích của hành vi góp vốn mà gi a các tổ chức, cá nhân góp vốn vào cơng ty sẽ tồn tại hai loại thỏa thuận sau:
ột l , về thỏa thuận góp vốn thành lập cơng ty. goại trừ công ty T HH
một thành vi n, các tổ chức, cá nhân khi cùng nhau góp vốn thành lập công ty đều cần thiết đạt được các thỏa thuận về nguy n tắc và ghi nhận ý đồ hùn vốn. Bản chất của sự thỏa thuận này là hợp đồng góp vốn thành lập cơng ty.
uật D năm 2005 khơng có quy định nào r ràng về hợp đồng góp vốn thành lập công ty mà quy định giấy đề nghị đăng ký kinh doanh Điều 21 , Điều lệ công ty Điều 22), danh sách thành vi n Điều 23) là văn bản ghi nhận các thỏa thuận này. Theo Điều 14 uật D năm 2005, ta có thể xem ba loại văn kiện trên là các hợp đồng trước đăng ký kinh doanh. Vậy, kể cả khi công ty không được đăng ký kinh doanh, khế ước gi a các thành vi n vẫn có hiệu lực; từ các hợp đồng này vẫn có thể xuất hiện ngh a vụ tài sản gi a các thành vi n với nhau và với b n thứ ba. Thực tế, nội dung của hợp đồng góp vốn thành lập cơng ty thường khơng có các điều khoản về cách thức xử lý trong trường hợp công ty không được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Vì vậy, việc vận dụng Điều 14 uật D năm 2005 và quy định của pháp luật dân sự để giải quyết các tranh chấp li n quan đến phân chia rủi ro khi thành lập công ty không thành cho các sáng lập viên là điều hợp lý55.
Hai l , về các thỏa thuận góp vốn khác trong cơng ty. Đây có thể là các thỏa
thuận được ký kết trong q trình cơng ty đang hoạt động; gi a cơng ty và chủ thể góp vốn; thường được ghi nhận trong danh sách thành vi n, sổ đăng ký thành vi n,
55 Xem th m Bản án số 1851 2008 KDTM-ST ngày 14 11 2008 “V v tranh chấp thành vi n công ty” của T a án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh và Bản án số 51 2009 KDTM-PT ngày 28 04 2009 “V v tranh chấp đ i tiền góp vốn thành lập cơng ty” của T a phúc thẩm T a án nhân dân tối cao tại thành phố Hồ Chí Minh. Trong hai vụ án này, t a án đã xét xử theo hướng: tuy n chấp nhận y u cầu nguy n đơn buộc bị đơn phải trả tiền góp vốn cho nguy n đơn; b n cạnh đó, t a xác định đây là tranh chấp hợp đồng dân sự chứ không phải tranh chấp gi a thành vi n công ty vụ án thứ hai .
31
sổ đăng ký cổ đông, bi n bản họp Hội đồng thành vi n, bi n bản giao nhận tài sản, bi n bản định giá tài sản… goài ra, khi nhà đầu tư đăng ký mua cổ phần, bất luận trong lần phát hành đầu ti n hay các lần phát hành sau, nh ng người này đã cam kết góp vốn trong hợp đồng đăng ký mua cổ phần với công ty. Điều khoản r ràng và thực hiện nghi m túc là cơ sở v ng chắc để đảm bảo hiệu lực pháp lý của các thỏa thuận này, góp phần xử lý thỏa đáng quyền lợi các b n khi có tranh chấp xảy ra.
hứ hai, về nội dung của thỏa thuận góp vốn. Pháp luật công ty cho phép
các chủ thể tự do trong việc thỏa thuận nội dung của hợp đồng góp vốn. Theo đó, nội dung thỏa thuận góp vốn có thể gồm: mức góp vốn; tổng số vốn góp; số cổ phần của cổ đông; loại, mệnh giá cổ phần; tổng số cổ phần được quyền chào bán; thời hạn góp vốn; loại tài sản và định giá tài sản góp vốn; quyền và ngh a vụ các bên… hư đã phân tích, các điều khoản dự liệu về cách thức xử lý, phân chia quyền lợi khi xảy ra tranh chấp rất quan trọng trong các thỏa thuận góp vốn.
hư vậy, thỏa thuận góp vốn là cơ sở ghi nhận quyền và ngh a vụ của các b n li n quan đến vấn đề góp vốn. uật D năm 2005 trao quyền tự do thỏa thuận nội dung và hình thức của cam kết góp vốn cho các nhà đầu tư tr n tinh thần đảm bảo tuân thủ quy định chung về hợp đồng. Các điều khoản hợp đồng r ràng sẽ là nền tảng v ng chắc bảo đảm quyền lợi nhà đầu tư và giải quyết tranh chấp khi cần thiết. Tr n cơ sở các thỏa thuận đó, hành vi góp vốn được tiến hành theo hai bước quan trọng là định giá tài sản và chuyển quyền sở h u tài sản góp vốn.
2.1.2.2. V n đề định giá tài s n góp vốn
Định giá tài sản được hiểu là sự ước tính về giá trị của quyền sở h u tài sản cụ thể bằng hình thái tiền tệ cho mục đích đã được xác định56
. Cần lưu ý như sau:
hứ nhất về loại tài sản góp vốn phải được định giá. gồi các loại tài sản
góp vốn là tiền Việt Nam, ngoại tệ tự do chuyển đổi, vàng thì các loại tài sản góp vốn khác như giá trị quyền sử dụng đất, giá trị quyền sở h u trí tuệ, cơng nghệ, bí quyết kinh doanh và nh ng tài sản khác ghi trong Điều lệ công ty đều phải được định giá để xác định phần vốn góp mà thành vi n góp vào cơng ty.
Đặc biệt, theo Điều 3 Dự thảo hông t h ớng d n việc góp vốn v nhận góp vốn b ng giá trị quyền s dụng nh n hiệu thì tài sản góp vốn này “phải do b n
góp vốn và b n nhận góp vốn thu một tổ chức định giá chuy n nghiệp định giá”. hưng điều đáng nói, đến tận thời điểm này, văn bản tr n vẫn chưa thể ban hành
56 uan niệm của Giáo sư W.SeaBrooke thuộc Viện Đại học Portsmouth Vương uốc nh. guồn: h m định giá, Trang thông tin của Công ty cổ phần Thông tin và Thẩm định giá miền am
32
đồng ngh a với việc các chuẩn mực hướng dẫn cụ thể về định giá “giá trị quyền sử dụng nhãn hiệu” vẫn chưa được ghi nhận, gây ra khơng ít tranh cãi tr n thực tế.
hứ hai về người thực hiện việc định giá. Theo Điều 30 uật D năm 2005: i) Tài sản góp vốn khi thành lập cơng ty phải được các sáng lập viên định giá theo ngun tắc nhất trí; ii) Tài sản góp vốn trong q trình hoạt động do cơng ty và người góp vốn thoả thuận định giá hoặc do một tổ chức chuyên nghiệp định giá. Vậy, nhà nước tôn trọng quyền tự do kinh doanh của nhà đầu tư bằng việc cho phép họ được chủ động quyết định việc định giá tài sản. uy định này về cơ bản là phù hợp. Việc xác định chính xác, khách quan giá trị tài sản góp vốn khơng nh ng ảnh hưởng đến cơ cấu “quyền lực” của chính thành vi n mà c n là cơ sở chịu trách nhiệm pháp lý nếu họ định giá sai. Vì vậy, tr n cơ sở nhất trí và thỏa thuận, họ được quyền tự định giá, tự khai báo và tự chịu trách nhiệm. Song, tác giả cho rằng, quy định này vẫn tồn tại hai vấn đề cần nghi n cứu để tiếp tục hồn thiện: i) Khi góp vốn thành lập cơng ty, nếu gặp khó khăn trong việc tự định giá, sáng lập viên hồn tồn có thể thuê tổ chức định giá chuyên nghiệp thực hiện việc định giá nhưng Khoản 2 Điều 30 Luật D năm 2005 khơng tính đến khả năng này; ii ếu góp vốn trong quá trình hoạt động, “doanh nghiệp và người góp vốn thỏa thuận định giá” là quy định phù hợp nhưng đại diện cho doanh nghiệp để thực hiện quyền hạn này là ai thì uật D năm 2005 khơng có quy định cụ thể.
hứ ba về cách thức xử lý đối với trường hợp định giá sai. Theo Điều 30
uật D năm 2005, các chủ thể phải chịu trách nhiệm li n đới và vô hạn đối với các khoản nợ, ngh a vụ tài sản khác của công ty khi định giá sai. Khoa học pháp lý gọi đây là trường hợp phá vỡ tính chịu trách nhiệm h u hạn hay cơ chế xuy n qua màn che công ty Piercing the corporate veil hay Durchgriffhaftung)57
. uy định là này hợp lý, trách nhiệm được san sẻ sẽ góp phần giảm bớt rủi ro cho chủ nợ, hạn chế tình trạng khai khống vốn, song vẫn phát sinh một số vấn đề:
ột l khi cơng ty đang hoạt động, “cơng ty và người góp vốn” sẽ định giá
tài sản. hư đã phân tích, uật D năm 2005 khơng quy định r ai là người đại diện cho công ty để thực hiện quyền hạn này nhưng lại xác định “người đại diện theo pháp luật của công ty cùng li n đới chịu trách nhiệm” khi định giá sai là không chặt chẽ và thiếu cơ sở. Trong trường hợp họ không tham gia định giá mà chỉ thay mặt công ty ký kết văn bản thỏa thuận định giá thì việc quy kết trách nhiệm cho người đại diện theo pháp luật của công ty chưa thật sự thuyết phục.
57
Xem thêm Ths. Ngô Hồng uang 2012 , “Cơ chế “xuy n qua màn che công ty” trong pháp luật một số nước và ở Việt am”, p ch ghi n cứu lập pháp, (13), tr.49-60.
33
Hai l việc quy định mức chịu trách nhiệm “bằng số ch nh lệch gi a giá trị
được định giá và giá trị thực tế tại thời điểm góp vốn” là hợp lý, góp phần bảo đảm lợi ích hợp pháp của chủ nợ không bị xâm phạm bởi hành vi vi phạm của người định giá. Song, thực tiễn cho thấy, việc xác định giá thị trường của tài sản tại thời điểm góp vốn là rất khó khăn khi hầu hết thời điểm này đã trôi qua khá lâu, các d liệu về việc định giá không c n, không xác định được giá so sánh. Hơn n a, thời điểm nào phải thực thi phần trách nhiệm này? uật D năm 2005 không quy định r đã làm giảm hiệu quả thực thi pháp luật, chưa thật sự bảo đảm quyền lợi chủ nợ.
Ba l với mục đích bảo vệ quyền lợi cho chủ nợ, họ được pháp luật trao
quyền y u cầu thành vi n li n đới trả nợ, đồng ngh a với việc họ có ngh a vụ chứng minh gian dối định giá. Tuy nhi n, một chủ nợ b n ngồi khó có được các thơng tin về thực tế góp vốn trong cơng ty; càng khó chứng minh vốn đó đã được định giá cao hơn thực tế nếu khơng có giá so sánh. Hơn n a, trong trường hợp vốn góp là vật đã ti u hao như nguy n, vật liệu được sử dụng trong sản xuất58 thì quy định này dường như khó vận dụng có lợi cho chủ nợ tr n thực tiễn.
hứ t việc kiểm soát chặt chẽ vấn đề định giá tài sản góp vốn của chủ sở
h u công ty T HH một thành vi n khi đầu tư thành lập doanh nghiệp là rất quan trọng. oại hình này khơng tồn tại cơ chế tự kiểm sốt và chi phối của mối quan hệ chặt chẽ về quyền lợi gi a các thành vi n. Chủ sở h u công ty không phải chia sẻ quyền lợi, khơng phải thỏa thuận với ai, do đó nâng khống giá trị tài sản là việc làm trong tầm tay59. Hơn n a, nếu việc định giá sai bị phát hiện, chuyện chịu trách nhiệm được hay không c n phụ thuộc vào khả năng tài chính của họ. Khơng có sự li n đới chịu trách nhiệm nhằm giảm bớt rủi ro, quyền lợi của chủ nợ công ty chỉ trông chờ vào việc thực hiện ngh a vụ của một người, và như thế khả năng chủ nợ chịu rủi ro cao hơn nhiều lần so với hai loại hình cơng ty kia. Để góp phần hạn chế sự tùy tiện trong việc định giá tài sản góp vốn, pháp luật cần có quy định phù hợp.
Tóm lại, định giá tài sản góp vốn có ý ngh a quan trọng. B n cạnh nh ng điểm hợp lý, sự bất cập trong các quy định về thẩm quyền định giá, thời điểm thực hiện trách nhiệm khi định giá sai, ngh a vụ chứng minh định giá sai hay vấn đề tự định giá của chủ sở h u duy nhất đặt ra y u cầu cần có hướng hồn thiện phù hợp.
2.1.2.3. V n đề chuyển quyền sở hữu tài s n góp vốn
Y u cầu phải chuyển quyền sở h u tài sản cho công ty là y u cầu quan trọng. Khi thành vi n góp vốn vào cơng ty, tài sản góp vốn thuộc sở h u của cơng
58
Phạm Duy gh a 2006 , Giáo trình Luật Kinh tế, tập 1: Luật Doanh nghiệp: Tình huống, Phân tích, Bình
luận, tlđd, tr.78.
34
ty, thành vi n có quyền sở h u cơng ty tương ứng với phần tài sản góp vốn khơng phải sở h u tài sản góp vốn . Theo đó, Điều 29 uật D năm 2005 quy định:
Thứ nhất đối với tài sản có đăng ký hoặc giá trị quyền sử dụng đất thì người
góp vốn phải làm thủ tục chuyển quyền sở h u sang công ty tại cơ quan chức năng. Vậy, tài sản đăng ký quyền sở h u ở đây là các bất động sản như nhà, cơng trình xây dựng gắn liền với đất… Điều 167, 168, 174 B DS năm 2005) và việc chuyển quyền sở h u tài sản có đăng ký có hiệu lực từ thời điểm hồn thành thủ tục đăng ký quyền sở h u mới cho cơng ty. Chỉ khi đó, việc góp vốn bằng loại tài sản này mới được coi là thanh toán xong. Thứ hai với tài sản khơng đăng ký quyền sở h u, góp vốn phải được thực hiện bằng việc giao nhận tài sản. ưu ý: i Tài sản không đăng ký quyền sở h u là các động sản Điều 167, 174 B DS năm 2005), trong thực tiễn thường là tiền Việt Nam, ngoại tệ tự do chuyển đổi, vàng; ii) Việc chuyển quyền sở h u loại tài sản này có hiệu lực từ thời điểm tài sản được chuyển giao, được ghi nhận bằng bi n bản giao nhận; khi chúng được chuyển giao đầy đủ theo cam kết sang cơng ty, việc góp vốn được coi là thanh tốn xong.
Đặc biệt, xuất phát từ đặc trưng một chủ mà Khoản 3 Điều 65 Luật D năm 2005 đã khống chế khả năng gian lận của chủ sở h u duy nhất công ty T HH một thành vi n khi bắt buộc phải xác định và tách biệt tài sản của chủ sở h u và công ty. Tuy nhi n, việc thiếu chế tài cụ thể đã giảm hiệu quả thực thi của quy định này.
uy định của uật D năm 2005 về việc chuyển quyền sở h u tài sản góp vốn cơ bản là hợp lý. Tranh chấp về chuyển quyền sở h u tài sản góp vốn tr n thực tế chủ yếu phát sinh từ nhận thức pháp luật chưa đầy đủ của các chủ thể liên quan.