Thực trạng tranh chấp về góp vốn vào cơng ty đã cho thấy uật D năm 2005 c n nhiều “l hổng” cần hoàn thiện nhằm đảm bảo quyền lợi cho nhà đầu tư. Với bản chất một chủ, một mình góp vốn kinh doanh và hưởng tồn bộ lợi nhuận, trong công ty T HH một thành vi n hầu như khơng có các tranh chấp gi a cơng ty với thành vi n hay gi a các thành vi n với nhau li n quan đến vấn đề góp vốn.
84 Chủ doanh nghiệp tư nhân không chuyển quyền sở h u tài sản sang cơng ty, khơng có sự tách bạch gi a tài sản của doanh nghiệp tư nhân với tài sản mà chủ doanh nghiệp tư nhân không đưa vào kinh doanh tại doanh nghiệp Khoản 2 Điều 29 uật D năm 2005 .
46
2.2.1. Tranh chấp về định giá tài sản góp vốn
Xin đơn cử vụ tranh chấp về việc định giá tài sản góp vốn tại cơng ty T HH Thái Bình Dương85. Dương, Thành, Trung và Hải quyết định thành lập công ty T HH Thái Bình Dương. Trong thỏa thuận góp vốn, Trung góp ngơi nhà của mình và được tất cả các thành vi n thỏa thuận định giá 1.5 tỷ đồng do tin chắc rằng trong thời gian tới con đường trước nhà sẽ được mở rộng, mặc dù theo giá cả hiện tại thì giá trị ngơi nhà chỉ khoảng 700 triệu đồng. Tranh chấp xảy ra khi Hải cho rằng việc định giá ngôi nhà không đúng với giá trị thực tế, do vậy, vốn góp của Trung chỉ là 700 triệu đồng. T a án đã buộc Trung và các thành vi n phải định giá lại trị giá ngơi nhà một cách chính xác, trung thực theo thời giá thị trường tại thời điểm góp vốn.
Theo tác giả, phán quyết của t a án trong trường hợp tr n là hợp lý. Thông tin về con đường sẽ được mở rộng, nâng cấp hay nh ng thông tin tương tự không được xem là căn cứ hợp pháp để định giá trị tài sản cao hơn giá thị trường tại thời điểm góp vốn. Việc pháp luật cho phép các thành vi n tự định giá tài sản góp vốn thành lập cơng ty đã vơ tình tạo cơ hội cho các gian dối định giá của nhà đầu tư. Từ vụ việc này, để đảm bảo quyền lợi cho chính bản thân mình, các nhà đầu tư vốn cần lưu ý, việc định giá tài sản góp vốn ngồi y u cầu phải được tất cả các thành vi n khác nhất trí c n phải trung thực tuân thủ nguy n tắc định giá đúng với giá trị thực tế của tài sản đó tại thời điểm góp vốn.
“Thời sự” hơn cả, việc chưa có hướng dẫn định giá giá trị quyền sử dụng nhãn hiệu hay “thương hiệu” đã dẫn đến vô số gian dối và nhiều mâu thuẫn86. Phổ biến nhất là việc các cơng ty góp vốn bằng “thương hiệu” - thực tế chưa được định giá nhưng lại ghi trong giấy đăng ký kinh doanh là góp bằng tiền. Việc góp vốn bằng tiền nhưng khơng có tiền này gây rắc rối cho hệ thống kế toán, thể hiện sai tiềm lực tài chính cơng ty. Có cơng ty dùng “thương hiệu” để góp với giá trị cao ngất ngưởng như tổng giá trị vốn góp “thương hiệu” vào 98 doanh nghiệp của tập đoàn Vinashin là 1.926 tỷ đồng. ại có trường hợp m i cơng ty nhận vốn góp ghi nhận giá trị cùng một “thương hiệu” khác nhau. Đơn cử giá trị vốn góp bằng “thương hiệu” của Tổng cơng ty Sông Đà tại công ty cổ phần Sông Đà 99 là 250 triệu đồng; tại công ty cổ phần Sông Đà 10 là 4.93 tỷ đồng. R ràng, việc định giá
85 Xem thêm Tổ công tác thi hành Luật doanh nghiệp (2004), Một số tranh chấp đi n hình phát sinh trong
quá trình thi hành Luật doanh nghiệp, NXB. Thống k , Hà ội, tr.9-19.
86 Xem th m Hạnh My 2011 , Góp vốn b ng th ơng hiệu: Doanh nghiệp bơi cách n o c ng đ ng, Diễn đàn doanh nghiệp <http://dddn.com.vn/20110512042243279cat177/gop-von-bang-thuong-hieu--dn-boi-cach- nao-cung-dung.htm> đăng ngày 13 05 2011.
47
không theo bất cứ một “quy chuẩn” nào gây ra khơng ít thiệt hại cho chủ nợ và nền kinh tế, cấp thiết cần phải có quy định pháp luật hướng dẫn cụ thể về vấn đề này.
Vậy, các tranh chấp về định giá gian dối chủ yếu phát sinh từ thỏa thuận bất hợp pháp của nhà đầu tư, song cần nhìn nhận việc pháp luật chưa có các quy định r ràng về thẩm quyền định giá và chuẩn mực định giá là một phần nguy n nhân.
2.2.2. Tranh chấp về chuyển quyền s hữu tài sản g p vốn
Việc góp vốn chỉ coi là hồn tất khi tài sản góp vốn được chuyển quyền sở h u hợp pháp sang công ty. Tr n thực tế, có nhiều tranh chấp xảy ra do nhà đầu tư chưa hoàn thành các thủ tục chuyển quyền sở h u tài sản sang công ty87.
ranh chấp thứ nhất tại công ty T HH ửa Việt88
, t a án đã xác định Hùng chưa thực hiện ngh a vụ góp vốn tài sản góp vốn là mặt bằng, nhà xưởng) theo cam kết do không làm các thủ tục chuyển quyền sở h u. Bằng chứng là giấy tờ về quyền sử dụng đất, quyền sở h u nhà xưởng vẫn đứng t n Hùng dù Hùng đã đưa ra chứng cứ như bộ hồ sơ hồn cơng đứng t n cơng ty. B n cạnh đó, t a án cũng xác định phiếu thu của một thành vi n khác là Vương góp vốn bằng tiền mặt khơng hợp lệ do thiếu xác nhận của người đại diện theo pháp luật của công ty. Việc t a tuyên buộc Vương phải lập bi n bản bàn giao tài sản, Hùng phải làm đầy đủ thủ tục chuyển quyền sở h u tài sản là tuân thủ đúng các quy định của pháp luật.
Tranh chấp thứ hai nhập nhằng gi a việc thành vi n góp vốn vào cơng ty
hay công ty chỉ mượn, quản lý tài sản của thành vi n để kinh doanh tại Bản án số 36 2008 KDTM-ST ngày 24 03 2008 “V v tranh chấp thành vi n công ty” của T a án nhân dân thành phố Hà ội89. Sau khi nghi n cứu, tác giả nhận thấy, việc ông Tước giao 12 máy mài đá q cho ơng Chung là có thật. Song, gi a các b n khơng tồn tại văn bản pháp lý nào chứng minh ông Tước đã góp 12 máy vào công ty T HH Hồng Châu; cơng ty cũng khơng có bi n bản góp vốn, khơng có bi n bản thay đổi từ góp bằng tiền sang góp bằng vật; khơng có báo cáo gửi cơ quan chức năng về sự thay đổi loại tài sản góp vốn là 12 máy mài thay cho 140 triệu đồng giá trị vốn góp của ơng Tước mà Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh đã ghi. Vậy, bản án sơ thẩm nhận định ơng Tước khơng góp 12 máy mài vào cơng ty, 12 máy mài khơng phải tài sản của cơng ty là chính xác, thuyết phục.
87 Có thể xem th m Bản án số 35 KTPT ngày 26 04 2005 “V v tranh chấp thành vi n công ty” của T a phúc thẩm T a án nhân dân tối cao tại thành phố Hồ Chí Minh do khơng thực hiện đầy đủ thủ tục chuyển quyền sở h u tài sản theo luật định, t a án tuy n không công nhận bà Cúc đã góp vốn vào cơng ty .
88 Tổ công tác thi hành Luật doanh nghiệp (2004), Một số tranh chấp đi n hình phát sinh trong quá trình thi
hành Luật doanh nghiệp, tlđd, tr.36-46.
89 Có thể xem vụ việc tương tự tại Bản án số 235 2008 KDTM-PT ngày 17 12 2008 “V v tranh chấp thành vi n công ty” của T a phúc thẩm T a án nhân dân tối cao tại thành phố Hà ội.
48
ranh chấp thứ ba gặp khó khăn khi xác định thành vi n đã góp hay chưa
góp tài sản tr n thực tế tại công ty T HH i n Kết90. Thay vì lập bi n bản giao nhận tài sản r ràng như luật định, bà Phượng góp vốn 9.1 tỷ đồng chỉ với 02 phiếu thu xác nhận. Mặc dù phiếu thu có ch ký của ơng Vỹ - người đại diện theo pháp luật của công ty. Song, khi tranh chấp, ông Vỹ cho rằng 02 phiếu thu hoàn toàn khống, y u cầu được trưng cầu kiểm tốn tài chính độc lập để xác thực giá trị pháp lý 02 phiếu thu và việc góp vốn của bà Phượng. R ràng, các thành vi n từng là người thân của nhau, chứng từ sổ sách nhập nhằng n n việc kiểm tốn khơng đơn giản, khơng dễ để xác minh việc góp vốn thực tế của bà Phượng. Việc xem nhẹ thủ tục và không tiến hành lập bi n bản giao nhận tài sản đã khiến cho quyền lợi của bà Phượng không được đảm bảo.
Các tranh chấp tr n đã cho thấy, việc hoàn tất thủ tục chuyển quyền sở h u và giá trị pháp lý của bi n bản giao nhận tài sản góp vốn là rất quan trọng khi chứng minh tính hợp pháp và có thực của hành vi góp vốn cũng như tư cách thành vi n của nhà đầu tư. Các chủ thể cần ý thức r điều này nhằm tránh xảy ra tranh chấp.
2.2.3. Tranh chấp về thực hiện nghĩa vụ g p vốn vào c ng ty
Một à, trƣờng hợp góp vốn thực tế. Góp vốn thực tế được hiểu là khi
người góp vốn đã hồn thành đầy đủ thủ tục góp vốn, thực tế đã chuyển giao quyền sở h u tài sản sang cơng ty nhưng phía cơng ty khơng thực hiện nh ng thủ tục luật định như không tiến hành đăng ký thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp, không tiến hành đăng ký thơng tin người góp vốn trong sổ đăng ký cổ đông…
ranh chấp thứ nhất về tư cách thành vi n và quyền lợi của người mua cổ
phần trong công ty cổ phần .X91
. Tác giả nhận thấy, thực tế ơng S. đã góp vốn và đã thực hiện đầy đủ các ngh a vụ cổ đông. Song, t a nhận định công ty chưa ghi t n ông S. vào sổ đăng ký cổ đơng dẫn đến phủ nhận hành vi góp vốn của ơng S. và làm cho hợp đồng mua bán cổ phần vô hiệu là khơng thuyết phục. Kéo theo đó, quyền lợi như hưởng giá trị tăng l n cổ phần theo giá thị trường của người góp vốn thực tế khơng được đảm bảo. Tác giả thắc mắc liệu rằng: i Trong trường hợp này, để bảo vệ quyền lợi của mình, ơng S. có quyền gửi đơn khiếu nại hành chính đến cơ quan đăng ký kinh doanh hoặc gửi đơn khởi kiện đến t a án có thẩm quyền buộc
90 Bản án số 1451 2007 KDTM-ST ngày 16 08 2007 “V v tranh chấp thành vi n công ty” của T a phúc thẩm T a án nhân dân tối cao tại thành phố Hồ Chí Minh.
91 T a án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh, dẫn theo guyễn Thị Vân nh 2010 , “Thực tiễn giải quyết tranh chấp phát sinh trong quá trình thực hiện pháp luật doanh nghiệp và một số đề xuất nhằm hồn thiện Luật doanh nghiệp năm 2005”, T p chí Luật học, (09), tr.3-4.
49
công ty phải ghi t n mình vào sổ đăng ký cổ đơng hay khơng?; ii Trách nhiệm của người có thẩm quyền trong cơng ty như thế nào khi không đảm bảo quyền lợi cho người góp vốn? uật D năm 2005 thiếu vắng các quy định li n quan đến vấn đề này.
ranh chấp thứ hai tại gân hàng cổ phần Đ. không đăng ký ni m yết
tr n thị trường chứng khoán 92
. Anh Hoàng nhận chuyển nhượng, đã thanh toán đầy đủ tồn bộ 5000 cổ phiếu phổ thơng từ Anh Long cổ đông . Tuy nhi n, anh ong không thực hiện việc đăng ký chuyển nhượng cho Hoàng vào sổ đăng ký cổ đông.
Phát sinh tranh chấp, t a án nhận định: do anh ong chưa làm thủ tục đăng ký t n anh Hồng vào sổ đăng ký cổ đơng n n anh ong vẫn là cổ đông công ty theo Khoản 5 Điều 88 và Khoản 4 Điều 91 uật D năm 2005. Các quyền lợi phát sinh đi k m như quyền mua th m cổ phần mới, quyền được chia cổ tức thuộc sở h u của anh ong. Theo tác giả, về mặt thủ tục, nhận định của t a là đúng. Song, cuối cùng phán quyết của T a án cũng bảo vệ nhà đầu tư bằng cách tuy n nh ng quyền lợi của anh Hoàng được đảm bảo thông qua hợp đồng dân sự đã ký kết gi a hai b n. Hợp đồng dân sự về việc chuyển nhượng cổ phiếu gi a anh ong và anh Hoàng là hợp pháp, anh ong phải thực hiện ngh a vụ hợp đồng, chuyển toàn bộ cổ phiếu và quyền lợi li n quan đến cổ phiếu như cổ tức cho anh Hoàng.
Việc uật D năm 2005 khơng thừa nhận góp vốn thực tế đã không bảo đảm được quyền lợi của nhà đầu tư và “tiếp tay” cho gian dối của chủ thể nhận vốn góp.
Hai à, trƣờng hợp khai khống vốn. Hiểu đơn giản, khai khống vốn ngh a
là “khống” vốn góp từ ít thành nhiều định giá gian dối , “khống” từ khơng thành có. Vấn nạn khai khống vốn từ khơng thành có đã “khai sinh” ra hàng loạt “cơng ty ma”, gây nhức nhối cho xã hội93 và thường xuất hiện ở các ngành nghề kinh doanh không yêu cầu vốn pháp định. Các đối tượng tự kê khai số vốn của công ty lên hàng tỷ đồng, nhưng thực tế khơng có tài sản góp vốn, phương tiện để sản xuất kinh doanh. Các nhà nghi n cứu luật pháp đã nhận định, một phần nguy n nhân chính của tình trạng này là do quá trình cấp phép đăng ký kinh doanh hiện nay khá đơn giản, còn việc “hậu kiểm” giấy phép đã cấp cho doanh nghiệp rất yếu94
. Việc cần tiếp tục nghi n cứu để khắc phục tình trạng tr n là cấp thiết.
92 hư tr n, tr.5.
93 Xem định ngh a và các ví dụ về “cơng ty ma” ở Phụ lục 02.
94
Nguyễn Hoài am 2010 , “Thực tiễn áp dụng pháp luật về đăng ký kinh doanh”, T p chí Tịa án nhân dân, (12), tr.23.
50
Ba à, tranh chấp về việc kh ng góp vốn theo cam kết. gược lại với góp
vốn thực tế, khơng góp vốn theo cam kết được hiểu là nhà đầu tư có đăng ký vốn góp tại cơ quan đăng ký kinh doanh để tạo thành vốn điều lệ nhưng khơng góp một đồng vốn nào tr n thực tế, thành vi n đó chỉ cho mượn danh ngh a để hoàn tất thủ tục đăng ký doanh nghiệp mà thôi95
. Chủ thể đứng t n danh ngh a trong danh sách thành vi n công ty với một tỷ lệ góp vốn khơng đáng kể. Và d nhi n, khi mâu thuẫn xảy ra, vấn đề trách nhiệm quản lý công ty, chia lợi nhuận, chia tài sản gi a thành vi n danh ngh a và thành vi n thực tế trở thành bài tốn khó giải đáp.
Tranh chấp thứ nhất về việc ràng buộc ngh a vụ góp vốn đối với cổ đơng
danh ngh a trong công ty cổ phần M.H96
. ng Hùng - một phó giáo sư, bác s chuy n môn giỏi đã được mượn danh ngh a để thành lập cơng ty có ngành, nghề kinh doanh là ph ng khám đa khoa. Các thành vi n nhất trí số vốn “tượng trưng” của ông Hùng là 10 số vốn điều lệ và được bổ nhiệm làm giám đốc ph ng khám. ng Hùng đã ký vào bản cam kết góp vốn cũng như các giấy tờ thành lập công ty. Tranh chấp xảy ra khi công ty đã khởi kiện ông Hùng y u cầu thực hiện ngh a vụ góp vốn theo đúng cam kết nhằm ràng buộc trách nhiệm của ông Hùng với công ty. ua nghi n cứu, tác giả cho rằng, việc ông Hùng đưa chứng cứ Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh có t n ơng và số cổ phần ông sở h u để chứng minh đã mua cổ phần là khơng thuyết phục vì cổ đơng sáng lập được “nợ vốn”; trong khi ơng khơng xuất trình được phiếu thu tiền, khơng có t n trong sổ đăng ký cổ đông. Tuy nhiên, việc ơng lập luận mình ký nhận góp 10 vốn chỉ là thủ tục hành chính để mở cơng ty chứ ơng khơng cam kết góp vốn đã phần nào phản ánh tính “hình