Thời hạn thực hiện và thời điểm hon th nh nghĩa vụ góp vốn

Một phần của tài liệu Pháp luật về góp vốn vào công ty thực trạng và hướng hoàn thiện (Trang 43)

2.1. Quy định của pháp luật hiện hành về góp vốn vào công ty

2.1.3.3. thời hạn thực hiện và thời điểm hon th nh nghĩa vụ góp vốn

ột l thời hạn thực hiện ngh a vụ góp vốn. Ở cơng ty cổ phần, ngh a vụ

góp vốn của cổ đơng được thực hiện ngay tại thời điểm mua cổ phần. hà đầu tư trở thành cổ đơng khi “thanh tốn đủ một lần” và nh ng thông tin về người mua được ghi đúng, đủ vào sổ đăng ký cổ đông Khoản 3 Điều 87 và Điều 89 uật D năm 2005 . goại trừ các cổ đông sáng lập phải cùng nhau đăng ký mua ít nhất 20% tổng số cổ phần phổ thông được quyền chào bán và cổ đông phổ thông đã đăng ký mua cổ phần c n lại trong số cổ phần được quyền chào bán nếu có khi thành lập công ty, họ được quyền “nợ vốn cổ phần” và thời hạn để họ góp đủ số vốn này là 90 ngày kể từ ngày công ty được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh

38

nghiệp. gay sau khi công ty được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, kể cả khi tiền cổ phần chưa được thanh tốn, tư cách cổ đơng của họ đã được xác lập69. hận thấy, quy định cổ đông sáng lập phải đăng ký mua ít nhất 20 tổng số cổ phần phổ thông như tr n nhằm buộc họ phải xem xét cẩn thận trước khi quyết định thành lập công ty để kinh doanh, khắc phục hiện tượng đầu tư theo kiểu “phong trào”, hạn chế được nh ng cơng ty lừa đảo có thể đổ bể gây tổn thất cho xã hội70.

gược lại, trong công ty trách nhiệm h u hạn, khi ở giai đoạn cam kết, người cam kết đã trở thành thành viên một cách thực thụ như nh ng thành viên khác dù cho họ chưa đưa tài sản vào công ty. Điều 39 và Điều 65 uật D năm 2005 khơng quy định thời hạn góp vốn là bao lâu, do vậy có thể hiểu thời hạn góp vốn do các thành viên tự thỏa thuận, họ có thể góp vốn theo một đợt hoặc nhiều đợt. Đây là quy định khá thơng thống của uật D năm 2005. Tuy nhi n, Khoản 3 Điều 6 ghị định 102 2010 Đ-CP giới hạn thời hạn này là “không quá 36 tháng kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc Giấy chứng nhận đăng ký bổ sung” dù góp một hay nhiều lần. Có tác giả cho rằng quy định này đã hạn chế quyền định đoạt thời hạn góp vốn của các thành viên71

. Cũng có tác giả cho rằng, hướng dẫn này hợp lý, nhằm chấm dứt tình trạng nợ vốn khơng thời hạn72.

Theo quan điểm của tác giả, các nhận định n u tr n đều có hạt nhân hợp lý ri ng. Xuất phát từ mục đích tạo điều kiện cho nhà đầu tư góp vốn vào cơng ty khi họ khơng có khả năng thực hiện một lần ngh a vụ góp vốn, đồng thời vẫn ràng buộc được ngh a vụ góp vốn của thành vi n công ty, tác giả cho rằng nên gi nguy n tinh thần của uật D năm 2005, cho phép các chủ thể được tự do thỏa thuận thời hạn góp vốn; việc giới hạn thời gian sẽ do Điều lệ công ty ghi nhận chứ không nhất thiết là 36 tháng hay con số nào khác. Điều này đảm bảo nguy n tắc tôn trọng quyền tự do kinh doanh, dựa tr n nhu cầu vốn khi hoạt động, các thành vi n hồn tồn có quyền tự xác định thời hạn góp vốn và tự chịu trách nhiệm về vấn đề này.

Hai l khi thực hiện xong việc góp vốn, thời điểm hồn thành ngh a vụ góp

vốn sẽ được xác định. ếu góp vốn nhiều đợt, ở m i đợt, thành vi n công ty T HH

69 Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh - Khoa Luật thương mại (2013), Giáo tr nh Pháp luật về ch th

kinh doanh, tlđd, tr.243.

70 Lê Học Lâm - Lê Ngọc Đức (2011), Luật kinh doanh, XB. ao động - Xã hội, Hà Nội, tr.130.

71 Từ Thanh Thảo 2011 , “Bàn về chế định vốn điều lệ công ty cổ phần”, p ch h n ớc và Pháp luật, (08), tr.40.

72

Phạm Hoài Huấn 2011 , “Vốn điều lệ của công ty từ quy định của Nghị định 102 2010 Đ-CP”, tlđd, tr.52.

39

hai thành vi n trở l n sẽ được cấp một giấy xác nhận số vốn đã góp của lần góp vốn đó Khoản 1 Điều 18 ghị định 102 2010 Đ-CP . Khi hồn thành ngh a vụ góp vốn, họ được cấp giấy chứng nhận phần vốn góp Khoản 4 Điều 39 uật D năm 2005 . Trong công ty cổ phần, văn bản xác nhận hoàn thành việc góp vốn là cổ phiếu và sổ đăng ký cổ đông Điều 85, Điều 86 uật D năm 2005 . Cổ phiếu phát cho từng cổ đơng có thể có sai sót, bị hư hỏng, mất; song thơng tin tại sổ đăng ký cổ đông đủ để minh chứng về quyền lợi của cổ đông. Việc bảo đảm phương thức đăng ký quyền sở h u cổ phần thông qua sổ đăng ký cổ đông như tr n đã tạo cơ sở v ng chắc để chứng minh tư cách cổ đơng của người góp vốn, đảm bảo một trong sáu quyền cơ bản của cổ đông và các chức năng sở h u chính trong quản trị cơng ty của Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế OECD73

.

Vậy, các quy định của uật D năm 2005 về thời hạn thực hiện, thời điểm hồn thành ngh a vụ góp vốn về cơ bản là phù hợp. Ghi nhận r ràng về các vấn đề này chính là cơ sở để xác định khi nào thì thành vi n vi phạm ngh a vụ góp vốn.

2.1.3.4. Qu ền v nghĩa vụ th nh vi n khi chưa thực hiện ong cam kết

góp vốn

Trước hết, cần lưu ý, trong thời hạn cam kết được phép, việc chưa thực hiện xong cam kết góp vốn của thành vi n khơng xem là vi phạm ngh a vụ góp vốn.

hư đã biết, ở các cơng ty đối vốn, tỷ lệ góp vốn tỷ lệ thuận với hầu hết các quyền và ngh a vụ của thành vi n như quyền được chia lợi nhuận, quyền biểu quyết, ngh a vụ chịu l … Khi các thành vi n hoàn thành cam kết góp vốn, việc phân chia tỷ lệ lợi nhuận, rủi ro… diễn ra khá dễ dàng. Song, ở thời điểm c n có thành vi n chưa thực hiện xong ngh a vụ góp vốn, nhiều tranh cãi xảy ra li n quan đến việc chia lợi nhuận, chia phiếu biểu quyết… theo tỷ lệ vốn đã góp hay cam kết góp?

Từ nền tảng lý luận về bản chất vốn điều lệ trong công ty trách nhiệm h u hạn (vốn điều lệ có thể là vốn cam kết góp và định ngh a về vốn điều lệ tại Khoản 6 Điều 4 uật D năm 2005, có thể khẳng định, khi thành vi n góp vốn nhiều đợt, vốn điều lệ chỉ là vốn cam kết và tỷ lệ vốn góp tr n tổng số vốn góp của các thành vi n phần vốn góp đương nhi n cũng tính theo số vốn cam kết góp. Vậy, trong thời hạn góp vốn được phép, mặc dù chưa thực hiện xong cam kết góp vốn, quyền và ngh a vụ của thành vi n công ty trách nhiệm h u hạn vẫn có mối quan hệ tỷ lệ thuận với tỷ lệ vốn góp đã cam kết góp, chứ khơng phải tỷ lệ vốn thực góp.

73

Xem Organization for Economic Cooperation and Development (OECD) (2004), Principles of Corporate

40

Tuy nhi n, theo hướng dẫn về công ty T HH hai thành vi n trở l n tại Khoản 3 Điều 18 ghị định 102 2010 Đ-CP, nếu Điều lệ công ty khơng có quy định khác thì số phiếu biểu quyết và tỷ lệ được chia lợi tức tương ứng với tỷ lệ số vốn thực góp. Có nhiều quan điểm cho rằng, đây là hướng dẫn hợp lý: góp vốn đến đâu thì quyền lợi đến đó, vốn thực góp sẽ là căn cứ thuyết phục để xác định số phiếu biểu quyết và phân chia lợi nhuận tương ứng74; góp phần nâng cao ý thức thành vi n trong việc thực hiện cam kết góp vốn. Song, như đã phân tích ở tr n, hướng dẫn này đi ngược lại nền tảng lý luận và tinh thần của uật D năm 2005.

Đối với công ty cổ phần, trong thời hạn 90 ngày luật định, cổ đông sáng lập và cổ đông phổ thông đã đăng ký mua cổ phần khi thành lập công ty cũng được quyền hưởng số phiếu biểu quyết theo số cổ phần phổ thông được đăng ký mua Khoản 3 Điều 23 ghị định 102 2010 Đ-CP). uy định này là phù hợp, khi pháp luật trao cho họ quyền “cam kết” góp vốn thì d nhi n, trong thời hạn góp vốn quy định, việc đảm bảo tương xứng quyền được chia lợi nhuận và ngh a vụ gánh chịu rủi ro của thành vi n với tỷ lệ vốn góp là thuyết phục.

hư vậy, các quy định về thực hiện ngh a vụ góp vốn trong uật D năm 2005 có nh ng điểm hợp lý nhất định. B n cạnh đó, sự mâu thuẫn gi a văn bản luật và nghị định hướng dẫn về thời hạn góp vốn, quyền và ngh a vụ của thành vi n chưa thực hiện xong cam kết góp vốn đã tạo ra sự khơng thống nhất khi áp dụng tr n thực tế; đặc biệt là sự lúng túng của t a án khi giải quyết các tranh chấp về phân chia lợi nhuận khi có thành vi n chưa hồn thành ngh a vụ góp vốn.

2.1.4. Quy chế giám sát việc góp vốn vào c ng ty

hận thấy, uật D năm 2005 khá thơng thống khi để cho nhà đầu tư tự do thỏa thuận góp vốn, định giá tài sản góp vốn và quyết định thời hạn thực hiện góp vốn tr n tinh thần luật định. Tuy nhi n, sự thơng thống này chưa thật sự phát huy tác dụng khi các quy định về quy chế giám sát việc góp vốn c n nhiều điểm cần bàn đến. Sự mâu thuẫn gi a văn bản luật và văn bản hướng dẫn một lần n a gây nhiều khó khăn cho chính các cơng ty và các nhà đầu tư vốn tr n thực tế.

2.1.4.1. iểm tra kết qu tiến độ góp vốn

Trước hết, giám sát việc góp vốn được pháp luật mô tả bằng quyền kiểm tra kết quả tiến độ góp vốn của cơ quan đăng ký kinh doanh. Dựa tr n Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, giấy đề nghị thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp, thơng báo tiến độ góp vốn của cơng ty, Khoản 9 Điều 18 và Khoản 8 Điều 23 ghị

74

Nguyễn Thị Phương Hảo (2006), Quy chế pháp lý về góp vốn b ng tài sản - Thực tr ng v ph ơng h ớng

41

định 102 2010 Đ-CP quy định, cơ quan đăng ký kinh doanh có quyền kiểm tra kết quả tiến độ góp vốn theo yêu cầu của một hoặc một số thành viên sở h u ít nhất 25% vốn điều lệ công ty T HH hai thành vi n trở l n hoặc 10 vốn điều lệ công ty cổ phần . uy định này là hợp lý, góp phần minh bạch hóa việc góp vốn; song, cũng chưa thực sự phát huy được hiệu quả khi quyền kiểm tra tiến độ góp vốn chỉ phát sinh theo y u cầu cơng ty. Điều này gây ra tình trạng thụ động của cơ quan chức năng, vơ tình “tiếp tay” cho các toan tính góp vốn gian dối tr n thực tế. Hơn n a, pháp luật cơng ty đã thiếu sót khi chưa đề cập đến việc kiểm tra kết quả tiến độ góp vốn đối với chủ sở h u công ty T HH một thành vi n.

2.1.4.2. ách th c lý khi th nh vi n c ng t vi phạm nghĩa vụ góp vốn

Quy chế giám sát việc góp vốn c n được thể hiện ở cách thức xử lý khi thành viên vi phạm ngh a vụ góp vốn. hứ nhất cơ sở của việc xử lý. Góp vốn đầy đủ, đúng hạn như đã cam kết là ngh a vụ của thành vi n. Trong công ty cổ phần, các cổ đông sáng lập và cổ đông phổ thông đã đăng ký mua cổ phần khi thành lập cơng ty là nh ng chủ thể có quyền “nợ vốn cổ phần” n n ngh a vụ thanh toán đủ và đúng hạn số cổ phần này chỉ đặt ra với họ. Khi hết thời hạn góp vốn tiểu mục 2.1.3.3 , thành vi n vẫn khơng góp đủ số vốn đã cam kết hay khơng thanh tốn đủ số cổ phần đã đăng ký mua, họ đã thực hiện hành vi bị cấm theo Khoản 4 Điều 11 uật D năm 2005, vi phạm ngh a vụ góp vốn và phải chịu nh ng hậu quả pháp lý nhất định.

hứ hai ngh a vụ tài chính đối với việc vi phạm ngh a vụ góp vốn. ột l ,

ngh a vụ “gánh nợ” của thành vi n công ty T HH hai thành vi n trở l n. Theo Khoản 2 Điều 39 uật D năm 2005, khi vi phạm ngh a vụ góp vốn thì số vốn chưa góp được coi là nợ của thành vi n đó đối với cơng ty. Hai l trách nhiệm vô hạn và li n đới đối với mọi thiệt hại xảy ra cho công ty và chủ nợ. Đây cũng là một trường hợp phá vỡ tính chịu trách nhiệm h u hạn nhằm bảo vệ chủ nợ. Cụ thể, trách nhiệm này thể hiện ở dạng quyền đ i đền bù thiệt hại của chủ nợ; buộc thành viên công ty phải li n đới và chịu trách nhiệm đến cùng (vô hạn) cho các khoản nợ của công ty75.

Theo đó, khi vi phạm ngh a vụ góp vốn, thành vi n công ty T HH hai thành vi n trở l n phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại phát sinh (Khoản 2 Điều 39 uật D năm 2005), phải li n đới chịu trách nhiệm tương đương với số vốn chưa góp về các khoản nợ, ngh a vụ tài sản khác của công ty Khoản 8 Điều 18 ghị

75 Phạm Duy gh a 2006 , “Giấc mơ nửa triệu doanh nghiệp và một đạo luật chung: uật doanh nghiệp 2005 từ một góc nhìn so sánh với uật cơng ty 2005 của CH D Trung Hoa”, p ch h n ớc v Pháp

42

định 102 2010 Đ-CP); thành vi n công ty T HH một thành vi n phải chịu trách nhiệm về các khoản nợ, ngh a vụ tài sản khác của công ty Khoản 1 Điều 65 uật D năm 2005 ; các cổ đông cùng li n đới chịu trách nhiệm về các khoản nợ, ngh a vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi giá trị cổ phần chưa góp đủ Điểm c Khoản 3 Điều 84 uật D năm 2005, Điểm c Khoản 5 Điều 23 ghị định 102 2010 Đ-CP).

Khi thành vi n vi phạm ngh a vụ góp vốn, gây thiệt hại cho các chủ thể li n quan thì việc phát sinh trách nhiệm như trên là hợp lý. Trong các trường hợp trên, chủ thể vi phạm phải chịu trách nhiệm bằng tồn bộ tài sản của mình, khơng loại trừ tài sản ri ng không đưa vào kinh doanh. uy định này nhằm ràng buộc ngh a vụ góp vốn của thành vi n, bảo vệ lợi ích của các chủ nợ. Cần lưu ý việc xác định và chứng minh mối quan hệ nhân quả gi a hành vi vi phạm của thành vi n và thiệt hại phát sinh để làm căn cứ áp dụng trách nhiệm bồi thường. Ở quy định này, pháp luật Việt am đã tiệm cận với các quốc gia tr n thế giới. T a án ở Đức cũng áp dụng cơ chế chịu trách nhiệm vô hạn đối với người góp vốn khơng góp đủ số vốn góp76. Pháp luật Mỹ xem việc khơng thực hiện hành vi góp vốn vào cơng ty là căn cứ để t a án tuy n bố cơng ty trách nhiệm h u hạn đó khơng tồn tại và tước quyền hưởng chế độ trách nhiệm h u hạn của thành viên77.

hứ ba cách thức xử lý đối với số vốn chưa góp đủ. Sau thời hạn cam kết

lần cuối mà vẫn có thành vi n chưa góp đủ số vốn đã cam kết hay sau thời hạn 90 ngày luật định mà có cổ đơng khơng thanh tốn đủ số cổ phần đã đăng ký mua thì số vốn/số cổ phần chưa góp đủ được xử lý theo một trong các cách: i) Một hoặc

Một phần của tài liệu Pháp luật về góp vốn vào công ty thực trạng và hướng hoàn thiện (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)