Cách thức góp vốn vào cơng ty

Một phần của tài liệu Pháp luật về góp vốn vào công ty thực trạng và hướng hoàn thiện (Trang 32 - 36)

2.1. Quy định của pháp luật hiện hành về góp vốn vào công ty

2.1.1. Cách thức góp vốn vào cơng ty

Cách thức góp vốn là cơ sở pháp lý để hình thành quyền sở h u cơng ty của thành viên. Có nhiều cách thức để nhà đầu tư góp vốn vào cơng ty, xác lập tư cách thành vi n cơng ty cho mình. Dưới đây xin trình bày một số cách thức chủ yếu.

2.1.1.1. Góp vốn trực tiếp vào cơng ty

Góp vốn bằng cách trực tiếp đưa tài sản vào công ty được thực hiện thông qua thủ tục chuyển quyền sở h u tài sản sang cơng ty. Theo đó, cá nhân hay pháp nhân có thể trực tiếp góp vốn vào vốn điều lệ công ty trong bốn trường hợp sau:

hứ nhất nhà đầu tư góp vốn thành lập cơng ty với tư cách là thành vi n, cổ

đông sáng lập - tức là nh ng người góp vốn, tham gia xây dựng, thông qua và ký tên vào bản Điều lệ đầu tiên của công ty Khoản 10, 11 Điều 4 uật D năm 2005). Tại thời điểm đăng ký doanh nghiệp, nếu không tham gia với tư cách sáng lập viên, nhà đầu tư có thể đăng ký mua cổ phần c n lại trong số cổ phần được quyền chào bán để trở thành cổ đông phổ thông công ty Khoản 1 Điều 80 uật DN năm 2005 .

hứ hai góp vốn khi cơng ty tăng vốn điều lệ. Việc này có thể chia làm hai

bước. Trước hết, các thành vi n hiện h u có thể được k u gọi để góp th m hoặc chủ sở h u duy nhất tự mình đầu tư th m vốn. Theo Điều 60 và Khoản 2 Điều 87 uật D năm 2005, vốn góp thêm hay số cổ phần mới phát hành sẽ được phân chia cho thành viên theo tỷ lệ tương ứng với phần vốn góp, cổ phần của họ trong vốn điều lệ.

gồi ra, cơng ty có thể “gọi” vốn để tăng vốn điều lệ bằng cách tiếp nhận th m vốn góp của thành vi n mới. Tuy nhiên, trong khi các chủ thể mua số cổ phần được phát hành mới và thanh toán đầy đủ sẽ đương nhi n trở thành cổ đơng thì đối

49 Thanh Thập 2010 , “ hà nước pháp quyền xã hội chủ ngh a đối với việc phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ ngh a”, p ch Luật học, (07), tr.34.

27

với công ty T HH hai thành vi n trở l n, việc tiếp nhận thêm thành viên phải được sự nhất trí của các thành viên, trừ trường hợp Điều lệ cơng ty có quy định khác Khoản 2 Điều 60 uật D năm 2005 . Có thể lý giải: cơng ty cổ phần với đặc tính “mở” nên cơ cấu cổ đông thay đổi uyển chuyển, linh hoạt. Trong khi đó, việc tiếp nhận vốn góp của người ngồi công ty T HH hai thành vi n trở l n sẽ làm tăng th m số lượng thành vi n; dẫn đến thay đổi tỷ lệ “quyền lực” của thành vi n hiện h u trong vốn điều lệ mới n n đ i hỏi phải có sự đồng thuận tuyệt đối của họ. Đặc biệt, Khoản 2 Điều 76 uật D năm 2005 quy định, nếu tăng vốn điều lệ bằng việc huy động thêm vốn góp của người khác, cơng ty T HH một thành vi n phải đăng ký chuyển đổi thành công ty TNHH hai thành viên trở lên trong thời hạn luật định.

hứ ba góp vốn trực tiếp khi có thành vi n cơng ty T HH hai thành vi n

trở l n chưa góp đủ số vốn đã cam kết hay cổ đông sáng lập, cổ đông phổ thông tại thời điểm đăng ký doanh nghiệp khơng thanh tốn đủ số cổ phần đã đăng ký mua.

hứ t , nhà đầu tư có thể mua cổ phần do cơng ty chào bán trong phạm vi cổ phần

được quyền chào bán50. Họ sẽ trở thành cổ đơng khi thanh tốn đủ một lần và được ghi đầy đủ thông tin vào sổ đăng ký cổ đông Khoản 3 Điều 87 uật D năm 2005).

hư vậy, góp vốn bằng việc trực tiếp đưa tài sản vào cơng ty sẽ hình thành tư cách chủ sở h u hoặc các chủ sở h u chung của cơng ty.

2.1.1.2. Góp vốn gián tiếp v o c ng t

Bản chất của góp vốn gián tiếp vào cơng ty chính là việc nhà đầu tư xác lập quyền sở h u hợp pháp đối với phần vốn góp, cổ phần đã tồn tại trong công ty thông qua các giao dịch dân sự. gh a là, quyền sở h u phần vốn góp, cổ phần được chuyển từ thành vi n, cổ đông hiện h u sang chủ thể mới, họ xác lập tư cách thành vi n mới cho mình. Pháp luật ghi nhận các hình thức góp vốn gián tiếp sau:

hứ nhất góp vốn vào công ty thông qua nhận chuyển nhượng cổ phần,

phần vốn góp. Ở cơng ty cổ phần, nguy n tắc tự do chuyển nhượng được ghi nhận trừ hai ngoại lệ tại Khoản 3 Điều 81, Khoản 5 Điều 84 uật D năm 2005 . Việc mua cổ phần từ cổ đông được thực hiện dễ dàng tr n thị trường chứng khoán tập trung, chưa ni m yết hoặc trao tay cổ phiếu. u ái này xuất phát từ nguy n nhân, cổ phiếu và giấy chứng nhận phần vốn góp đều có ý ngh a chứng minh tư cách thành vi n công ty. Song, nếu như cổ phần dưới hình thức cổ phiếu là nh ng đơn vị hàng hóa độc lập51, dễ mua đi bán lại thì giấy chứng nhận này khơng được xem là

50 Về số cổ phần được quyền chào bán, xem th m Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh - Khoa Luật thương mại (2013), Giáo tr nh Pháp luật về ch th inh doanh, tlđd, tr.218-219, 245.

51

28

một loại giấy tờ có giá và khơng được phép chuyển nhượng trên thị trường chứng khốn.

Trong cơng ty T HH hai thành vi n trở l n, nhà đầu tư có thể nhận chuyển nhượng một phần hoặc tồn bộ phần vốn góp để trở thành thành vi n nhưng chỉ sau khi các thành viên cịn lại của cơng ty khơng mua hoặc không mua hết52. Hạn chế này xuất phát từ tính chất “đóng”, khi “thành vi n công ty trách nhiệm h u hạn không muốn trao quyền kiểm sốt, quản lý cơng ty cho người khác”53, đồng thời đảm bảo thành vi n khơng lợi dụng việc chuyển nhượng để thâu tóm vốn, chi phối công ty. Tuy nhi n, bản chất của giao dịch chuyển nhượng là việc mua bán quyền sở h u đối với phần vốn góp, nhà làm luật n n để cho người mua, người bán tự tìm thấy nhau để thực hiện giao dịch với tất cả ý chí tự do của mình, khơng n n “định hướng” phải bán cho ai trước, ai sau54

. uy định này “vơ tình” đã gây cản trở quyền góp vốn gián tiếp - gia nhập công ty của chủ thể nhận chuyển nhượng.

Đặc biệt, từ bản chất một chủ của loại hình cơng ty T HH một thành vi n, Điều 64, 66 uật D năm 2005 quy định chuyển nhượng vốn góp là quyền đặc biệt quan trọng của chủ sở h u. Khi một nhà đầu tư nhận chuyển nhượng tồn bộ vốn điều lệ thì sẽ trở thành chủ sở h u mới; c n nếu nhiều nhà đầu tư cùng nhận chuyển nhượng thì được xem là góp vốn và xác lập tư cách thành vi n đối với loại hình cơng ty mới sau khi chuyển đổi loại hình . Trường hợp nhà đầu tư chỉ nhận chuyển nhượng một phần vốn điều lệ thì được xem là đã gián tiếp góp vốn vào công ty T HH hai thành vi n trở l n sau khi chuyển đổi loại hình).

hứ hai góp vốn vào cơng ty thơng qua hưởng thừa kế; nhận tặng cho; nhận

thanh toán nợ cổ phần, phần vốn góp. uật D năm 2005 không đề cập đến ba trường hợp này trong công ty T HH một thành vi n hay công ty cổ phần. Điều này cũng đồng ngh a với việc khơng có quy định hạn chế nào đối với việc thừa kế, tặng cho, nhận thanh tốn nợ trong hai loại hình cơng ty này (trừ giao dịch đối với cổ phần của cổ đông sáng lập vẫn phải tuân theo Khoản 5 Điều 84 uật D năm 2005). gười được thừa kế, người nhận tặng cho, người nhận thanh toán nợ sẽ đương nhi n trở thành thành vi n, họ không chỉ thừa hưởng giá trị cổ phần, vốn điều lệ mà c n thừa hưởng tư cách cổ đông, chủ sở h u công ty. Cần lưu ý: nếu số

52 Hạn chế tại Điều 44 uật D năm 2005 có một ngoại lệ, đó là trong trường hợp thành vi n y u cầu công ty mua lại phần vốn góp mà việc mua lại khơng thực hiện được thì người y u cầu chuyển nhượng có thể tự do chuyển nhượng ra b n ngoài Khoản 3 Điều 20 ghị định 102 2010 Đ-CP).

53 Viện nghi n cứu quản lý kinh tế trung ương - Bộ Kế hoạch và Đầu tư 1999 , Báo cáo Đánh giá tổng ết

Luật Công ty Luật Doanh nghiệp t nh n v ghị định 2 HĐB , Hà ội.

54

Nguyễn Việt Khoa, Từ Thanh Thảo 2011 , “ uyền tự do kinh doanh trong các quy định về công ty Trách nhiệm h u hạn theo Luật doanh nghiệp 2005”, T p ch h n ớc v Pháp luật (03), tr.55.

29

lượng chủ thể hưởng thừa kế, nhận tặng cho, nhận thanh toán nợ từ chủ sở h u công ty T HH một thành vi n vượt quá con số một thì cơng ty sẽ phải chuyển đổi loại hình cho phù hợp. B n cạnh đó, chủ sở h u công ty T HH một thành vi n, cổ đông công ty cổ phần để lại thừa kế phải là cá nhân - chủ thể duy nhất có quyền để lại thừa kế theo quy định tại Điều 631 B DS năm 2005. goài ra, trường hợp góp vốn thơng qua việc nhận thanh tốn nợ cổ phần, khi tài sản của cổ đông bị kê biên để thực hiện ngh a vụ thi hành án thì người mua cổ phần thanh lý hoặc người được thi hành án cổ phần không thanh lý được) sẽ trở thành cổ đông.

Với một phần bản chất của cơng ty đối nhân, việc góp vốn thơng qua nhận tặng cho, nhận thanh tốn nợ trong cơng ty T HH hai thành vi n trở l n hạn chế hơn so với công ty cổ phần trừ trường hợp hưởng thừa kế . Cần lưu ý như sau. ột

l chủ thể hưởng thừa kế hợp pháp phần vốn góp từ thành vi n là cá nhân chết sẽ

đương nhi n trở thành thành vi n Khoản 1 Điều 45 uật D năm 2005 . Việc góp vốn gián tiếp để trở thành thành vi n của người thừa kế là quyền, họ có thể thực hiện quyền này hoặc không. Pháp luật công ty không quy định cụ thể nếu người thừa kế rơi vào các trường hợp bị cấm góp vốn vào cơng ty đã trình bày ở chương I thì xử lý như thế nào? Song, ta có thể hiểu, họ sẽ được thừa hưởng giá trị phần vốn góp mà khơng thể thừa hưởng tư cách thành vi n như trường hợp thông thường.

Hai l người được nhận tặng cho phần vốn góp là người có cùng huyết

thống đến thế hệ thứ ba thì họ đương nhi n trở thành thành vi n công ty. Trường hợp người được tặng cho là người khác hoặc chủ thể nhận thanh toán nợ bằng phần vốn góp thì việc góp vốn gián tiếp để trở thành thành vi n của họ chỉ được chấp thuận khi có sự nhất trí của Hội đồng thành vi n Khoản 5, 6 Điều 45 uật D năm 2005). Xét cho cùng, các quy định này xuất phát từ tính “đóng” của loại hình cơng ty T HH hai thành vi n trở l n. Song, cũng như việc nhận chuyển nhượng phần vốn góp, nhà làm luật hạn chế quyền góp vốn “gián tiếp” để gia nhập cơng ty của người nhận tặng cho, nhận thanh toán nợ phần vốn góp là quy định khơng hợp lý.

Vậy, nhà đầu tư có thể trực tiếp hoặc gián tiếp góp vốn vào cơng ty nhằm xác lập tư cách thành vi n cho mình. uy định về cách thức góp vốn của uật D năm 2005 nhìn chung là đầy đủ, song việc cản trở quyền gia nhập cơng ty của chủ thể góp vốn gián tiếp trong công ty T HH hai thành viên trở l n c n khá cứng nhắc.

30

Một phần của tài liệu Pháp luật về góp vốn vào công ty thực trạng và hướng hoàn thiện (Trang 32 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)