Vốn của NHCSXH Giồng Riềng

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng chính sách xã hội huyện giồng riềng – kiên giang (Trang 34)

CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU

b. Vốn của NHCSXH Giồng Riềng

Hiện nay nguồn vốn cho vay của PGD Giồng Riềng đối với các mảng tín dụng: xố đĩi giảm nghèo, giải quyết việc làm, xuất khẩu lao động và học sinh sinh viên chủ yếu được phân theo chỉ tiêu của Chi nhánh NHCSXH tỉnh Kiên Giang trên cơ sở cân đối và phân bổ các nguồn quỹ quốc gia từ NHCSXH Việt Nam. Ngồi ra PGD cũng cĩ thể sử dụng tiền gửi tiết kiệm của người nghèo để giải ngân.

3.2.1.4 Mức cho vay và lãi suất cho vay

Hiện nay ngân hàng CSXH Việt Nam cĩ 11 trương trình cho vay với mức lãi suất ưu đãi như sau:

BẢNG 3.1: MỨC LÃI SUẤT CHO VAY

TT

Chương Trinh Cho Vay Vơn trung

ương(%/tháng)

1 Cho Vay Hợ Ngheo 0,65

2 Cho Vay Giai Quyêt Viêc Lam 0,65

3 Cho Vay Hoc sinh- sinh viên có hoan canh khó khăn 0,65 4 Cho Vay đơi tương chinh sach đi lao đợng nươc ngoai 0,65

5 Cho Vay san xuât kinh doanh vung khó khăn 0,9

6 Cho Vay nươc sach vê sinh mơi trương nơng thơn 0,9

7 Cho Vay Thương nhân vung khó khăn 0,9

8 Cho Vay mua nha tra châm ở cum tuyên dân cư 0,25

9 Cho Vay hợ ngheo về nha ở theo QĐ 167/2007/QĐ-TTg 0,25

10 Cho Vay Đơng bao DTTS ĐBKK thuợc vung KK 0

11 Cho Vay Đơng bao DTTS theo QĐ 74/2009/QĐ-TTg 0

(Nguơn: Phong tin dung NHCSXH Huyên Giơng Riêng)

3.2.1.5 Nguyên tắc cho vay

Người vay khi sử dụng đồng vốn của NHCSXH phải đảm bảo các nguyên tắc sau:

- Vốn vay phải được sử dụng đúng mục đích

- Khách hàng phải hồn trả gốc và lãi cho ngân hàng đúng theo cam kết trong hồ sơ vay.

Mặc dù NHCSXH cho vay với mức lãi suất ưu đãi nhưng khoản vay này khơng phải là khoản trợ cấp xã hội, ý nghĩa như khoản vốn ban đầu giúp người nghèo làm ăn phát triển kinh tế, thốt nghèo. Do đĩ nĩ phải được đầu tư, sinh lãi và phải được hồn trả cho ngân hàng đúng hạn để ngân hàng tiếp tục sử dụng nguồn vốn này để cho vay các đối tượng chính sách khác.

3.2.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng qua 3 năm 2009-2011 và 6 tháng đầu năm 2011, 2012

Bảng 3.2: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÂN HÀNG CSXH PGD HUYỆN GIỒNG RIỀNG QUA 3 NĂM 2009 – 2011

Đvt: Triệu đồng

CHỈ TIÊU Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

2010/2009 2011/2010

Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %

I Thu nhập 6.733,1 100 8.600,4 100 11.710,7 100 1,867.39 27,7 3.110,2 36,2

1 Thu nhập từ lãi và các khoản TN

tương tự 6.572,5 97,62 8.496,6 98,79 11.350,4 96.92 1,924.06 29,3 2.853,8 33,6

2 Thu nhập từ hoạt động dịch vụ 160,2 2,38 92,5 1,08 359,9 3.07 (67.71) (42,3) 267.4 289,1

3 Thu nhập từ hoạt động khác 0,4 0,01 11,4 0,13 0,4 0.00 11.04 1,0 (10.9) (95,6)

II Chi Phí 2.234,6 100 3.054,5 100 3.614,5 100 819.94 36,7 559.9 18,3

1 Chi phí lãi và các khoản chi phí tương

tự 0,1 0,01 0,2 0,01 0,4 0.01 0.0 5 36,8 0,18 97,8 2 Chi phí từ hoạt động dịch vụ 1.243,6 55,65 1.352,4 44,28 1.836,7 50,81 108.89 0,89 484,2 35,8 3 Chi phí dự phịng rủi ro tín dụng - - - - 0,5 0,03 - 12,8 0,48 - 4 Chi phí hoạt động 990,8 44,34 1.701,8 55,72 1.776,9 49,16 710.9 9 72,3 75,1 4,4

Bảng 3.3: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÂN HÀNG CSXH PGD HUYỆN GIỒNG RIỀNG 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2011- 2012

Đvt: Triệu đồng

CHỈ TIÊU 6T2011 6T2012 6T2012/2011

Số tiền % Số tiền % Số tiền %

I Thu nhập 6.101,3 100 7.104,0 100 1.002,7 16,44

1 Thu nhập từ lãi và các khoản TN tương tự 5,809,1 95,21 6.734,5 94,80 925,4 15,93

2 Thu nhập từ hoạt động dịch vụ

163,5 2,68 185,4 2,61 22,0 13,45

3 Thu nhập từ hoạt động khác

128,7 2,11 184,1 2,59 55,4 43,04

II Chi Phí 1,775,1 100 2.027,7 100 252,6 14,23

1 Chi phí lãi và các khoản chi phí tương tự

0,2 0,01 0,5 0,02 0,3 135,77 2 Chi phí từ hoạt động dịch vụ 941,0 53,01 1.073,8 52,96 132,8 14,11 3 Chi phí dự phịng rủi ro tín dụng 0,3 0,01 0,5 0,02 0,2 79,91 4 Chi phí hoạt động 833,7 46,97 953,0 47,00 119,3 14,31 4.326,

Nhìn vào bảng kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng giai đoạn 2009 – 6 tháng đầu năm 2012 ta thấy: Xét về mặt kinh tế ngân hàng hoạt động tương đối cĩ hiệu quả, lợi nhuận trong thời gian qua liên tục tăng. Nguyên nhân là do dư nợ tăng qua các năm tăng nên thu nhập từ lãi cũng liên tục tăng. Cụ thể là năm 2009 lợi nhuận đạt 4498,5 triệu đồng, đến năm 2010 lợi nhuận tăng 1.047,5 triệu đồng tương đương tăng 23% so với năm 2009, sang năm 2011 lợi nhuận tăng 46,2 % so với năm 2010, tương đương 2.550,3 triệu đồng, trong 6 tháng đầu năm 2011 lợi nhuận của ngân hàng đạt 4326, 1 triệu đồng tăng 17,3% so với 6 tháng đầu năm 2012. Tuy thu nợ ngân hàng giảm nhưng ngân hàng vẫn thu được lãi, vì vậy lợi nhuận của ngân hàng vẫn tăng qua các năm. Thêm vào đĩ là tốc độ tăng thu nhập năm 2011 tăng nhanh hơn tốc độ tăng của chi phí nên lợi nhuận ngân hàng tăng qua các năm.

Về thu nhập: Nguồn thu của ngân hàng qua các năm tăng, chủ yếu từ thu

lãi cho vay vì hoạt động chủ yếu của ngân hàng là cho vay, mục tiêu là vừa đáp ứng nhu cầu vay vốn của hộ nghèo và các đối tượng chính sách cao nhất và hiệu quả nhất.

Năm 2010 thu là 8.600,4 triệu đồng tăng 27,7% so với năm 2009 trong đĩ thu lãi cho vay tăng 1.924 triệu đồng hay 29,3%. Năm 2011 thu là 11.710 triệu đồng tăng 3.110,2 triệu đồng hay tăng 36,2% so với năm 2010. Trong đĩ thu từ lãi cho vay là 11.350 chiếm 96,9% tổng doanh thu. 6 tháng đầu năm 2012 thu của ngân hàng đạt 6.101 triệu đồng tăng 1.002,7 triệu đồng so với cùng kỳ năm 2011 tương đương tăng 16,44% trong đĩ thu từ lãi cho vay tăng 925,4 triệu đồng hay 15,93% so với 6 tháng đầu năm 2011. Qua phân tích trên ta thấy rằng thu lãi cho vay của ngân hàng giai đoạn 2009 – 6 tháng đầu năm 2012 tăng đĩ là do dư nợ của ngân hàng liên tục tăng điều này cho thấy nguồn vốn của ngân hàng đến với hộ nghèo và các đối tượng chính sách ngày càng tăng.

Về chi phí: Trong năm 2009 tổng chi của ngân hàng là 2.234,6 triệu đồng,

năm 2010 là 3.054,5 triệu đồng tăng 36,7% so với năm 2009, sang năm 2011 tổng chi là 3.614,5 triệu đồng tăng 18,3% so với năm 2010, 6 tháng đầu năm 2012 tổng chi là 2.027,7 triệu đồng tăng 14% so với 6 tháng đầu năm 2011. Nhìn chung chi phí chủ yếu của ngân hàng là chi phí ủy thác, vì hoạt động cho vay của ngân hàng chủ yếu là cho vay ủy thác qua các tổ chức chính trị - xã hội nên phải

trả chi phí hoa hồng cho các tổ TK & VV. Năm 2009 chi từ hoạt động dịch vụ là 1.243,6 triệu đồng đến năm 2010 là 1.352,4 triệu đồng tăng 0,89% so với năm 2009, sang năm 2011 là 1.836 triệu đồng tăng 35,8% so với năm 2010, 6 tháng đầu năm 2012 chi phi ủy thác là 941 triệu đồng tăng 132,8 triệu đồng so với cùng kỳ 2011. Bên cạnh chi phí ủy thác thì chi về hoạt động của ngân hàng cũng khá cao, chi phí cho cán bộ nhân viên, chi phí quản lý cơng cụ, chi khác. Qua phân tích trên ta cĩ thể nhận định rằng hiệu quả hoạt động của ngân hàng giai đoạn 2009 – 6 tháng đầu năm 2012 là tương đối. Sử dụng nguồn vốn Trung Ương để cho vay, ngân hàng khơng những đã cân đối được thu chi, lấy nguồn thu để trang trãi cho chi phí hoạt động của ngân hàng mà cịn cĩ lợi nhuận.

3.2.3 Đánh giá thực trạng: khĩ khăn, thuận lợi, phương hướng của ngân hàng ngân hàng

3.2.3.1 Thuận lợi

Được sự quan tâm chỉ đạo của ban đại diện HĐQT, ban giám đốc NHCSXH Kiên Giang, huyện ủy, Ủy ban nhân dân huyện Giồng Riềng. Sự hợp tác nhiệt tình của các ban nghành đồn thể các cấp trong việc thực hiện mục tiêu quốc gia xĩa đĩi giảm nghèo đã tạo được thế và lực cho PGD NHCSXH Giồng Riềng tập trung phát huy sức mạnh đồng thời vượt qua khĩ khăn để hồn thành những mục tiêu đề ra.

- Cơ sở vật chất kỹ thuật tương đối tốt và ổn định tạo điều kiện cho cơng tác thu nợ và lãi.

- Đội ngũ cán bộ nhân viên của Ngân hàng là cán bộ trẻ, cĩ năng lực và nhiệt huyết với nghề, luơn được thường xuyên tập huấn để nâng cao nghiệp vụ.

- Cơ cấu quản lý tương đối đơn giản và gọn nhẹ tạo điều kiện thuận lợi cho việc truyền đạt thơng tin nhanh chĩng và chính xác.

- Hiện nay, PGD NHCSXH Giồng Riềng cĩ thành lập tổ giao dịch lưu động xuống các địa điểm xã giao dịch nên cơng tác giải ngân, thu nợ và lãi đúng tiến độ, đồng thời tiết kiệm được chi phí và thời gian cho người dân.

3.2.3.2 Khĩ khăn

Nguồn vốn của PGD NHCSXH Giồng Riềng chủ yếu là vốn từ trung ương nên rất hạn chế, chưa đáp ứng tốt nhu cầu vay vốn trong dân cư làm cho cơng tác xĩa đĩi giảm nghèo nơi đây cịn chậm.

Nguồn vốn đối ứng cịn hạn chế, địa phương hàng năm chưa cĩ kế hoạch chuyển vốn cho NHCSXH để cho vay. Trong khi đĩ dư nợ từ quỹ xĩa đĩi giảm nghèo đã quá hạn cịn ở mức cao, khơng cĩ hồ sơ khế ước nên khĩ khăn nhiều trong cơng tác thu hồi nợ.

Chương trình cho vay xuất khẩu lao động tiềm ẩn những rủi ro do số lao động đã nhận tiền vay nhưng chưa đi, số lao động bỏ về nước trước hạn nhiều, thu nhập của người dân thấp nên việc thu lãi, nợ chưa đạt yêu cầu.

Tâm lý của người dân: tiền Ngân hàng chính sách xã hội cho vay là tiền hỗ trợ của nhà nước nên họ khơng cĩ mục tiêu phấn đấu để trả nợ.

Việc giám sát việc sử dụng nguồn vốn đúng mục đích cịn gặp nhiều khĩ khăn. Nếu sử dụng nguồn vốn sai mục đích lại đi ngược lại với mục tiêu kinh tế xã hội của NHCSXH Việt Nam.

3.2.3.3 Phương hướng hoạt động của ngân hàng trong năm 2012

PGD phấn đấu thu nợ và lãi đạt từ 95-97% nợ và lãi đến hạn, bên cạnh đĩ PGD NHCSXH phải phấn đấu huy động vốn đạt chỉ tiêu tỉnh giao.

Tiếp tục duy trì lịch trực của tổ giao dịch lưu động, đảm bảo việc giải ngân, thu nợ và lãi đến từng địa điểm giao dịch các xã nhằm hạn chế tối đa chi phí và rủi ro cho người dân.

Bộ phận tín dụng thường xuyên kết hợp với các ban ngành đồn thể các cấp để kiểm tra đơn đốc việc sử dụng vốn, tình hình đĩng lãi cũng như trả nợ của các tổ vay vốn để từ đĩ ngày càng nâng cao chất lượng tín dụng cũng như hiệu quả trong cơng tác xĩa đĩi giảm nghèo.

PGD mở lớp tập huấn về quy trình nghiệp vụ cũng như cách mở sổ theo dõi cho các đối tượng là cán bộ ban nghành đồn thể trong huyện, các cán bộ xĩa đĩi giảm nghèo, tổ trưởng tổ vay vốn.

Chương 4: PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NHCSXH GIỒNG RIỀNG

4.1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG

Nguồn vốn chủ yếu vẫn được xác định là do Chính phủ cấp, ưu tiên cho NHCSXH vay hoặc tạm ứng từ các nguồn vốn nhàn rỗi, lãi suất thấp hoặc khơng lãi; xây dựng lộ trình cấp vốn điều lệ cho NHCSXH trên cơ sở cân đối các nguồn từ ngân sách, ODA, viện trợ hoặc các nguồn giá rẻ khác; các ngân hàng thương mại Nhà nước (gồm cả ngân hàng do Nhà nước nắm cổ phần chi phối) cĩ trách nhiệm gửi 2% số dư tiền gửi vào NHCSXH; Chính phủ sẽ bảo lãnh phát hành trái phiếu; kêu gọi các tổ chức, cá nhân tham gia đĩng gĩp..Nguồn vốn này được cấp về tỉnh và PGD huyện Giồng Riềng, ngồi ra cịn cĩ nguồn vốn từ địa phương và nguồn vốn huy động cụ thể qua bảng số liệu sau:

Bảng 4.1: CƠ CẤU NGUỒN VỐN CỦA PGD NHCSXH HUYỆN GIỒNG RIỀNG QUA 3 NĂM 2009 - 2011

Đvt: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 2010/2009 2011/2010

Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %

Nguồn vốn Trung Ương 189.270 93,4 244.817 93,7 284.229 94,2 55.547 29,3 39.412 16,1

Nguồn vốn địa phương 7.632 3,8 11.335 1,9 10.258 3,4 3.703 48,5 (1.077) (1,0)

Vốn huy động 5.743 2,8 6.335 4,3 7.211 2,4 592 10,3 876 13,8

Tổng nguồn vốn 202.645 100 261.166 100 301.697 100 58.521 28,9 40.531 15,5

Bảng 4.2: CƠ CẤU NGUỒN VỐN CỦA PGD NHCSXH HUYỆN GIỒNG RIỀNG QUA 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2011, 2012

Đvt: triệu đồng

(Nguồn: Phịng kế tốn NHCSXH huyện Giồng Riềng)

Nhìn chung, nguồn vốn của Ngân hàng tăng dần qua các năm, năm sau cao hơn năm trước, năm 2009 là 202,645 triệu đồng thì năm 2010 là 261,166 triệu đồng, tăng 58.521 triệu đồng tức tăng 28,9% so với năm 2009. Đến năm 2011 nguồn vốn là 301,697 triệu đồng tăng 40.531 triệu đồng tức tăng 15,5% so với năm 2010. Tình hình nguồn vốn 6 tháng đầu năm 2012 đạt 312.788 tăng 18,6% so với 6 tháng đầu năm 2011 nguồn vốn này tăng là do nhu cầu vay vốn của khách hàng ngày một tăng chính phủ lại triển khai nhiều chương trình cho vay mới nên nguồn vốn phân bổ từ nguồn quỹ quốc gia từ ngân hàng CSXH tỉnh Kiên Giang để giải ngân cho một số chương trình cho vay theo quy định của nhà nước.

Để biết khoản mục nào đĩng vai trị quan trọng trong cơ cấu tổng nguồn vốn của Ngân hàng ta tiến hành phân tích từng khoản mục.

Nguồn vốn Trung Ương: Tăng qua các năm chỉ tiêu này phụ thuộc

vào sự phân bổ theo từng chỉ tiêu hàng năm của Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Kiên Giang trên cơ sở cân đối và phân bổ nguồn quỹ quốc gia từ ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam để giải ngân một số chương trình theo chủ trương của đảng và nhà nước, trong thời gian sắp tới Nhật bản viện trợ nguồn vốn cho vay tạo cơ hội việc làm cho người bị khuyết tật. Cụ thể như sau: Nguồn vốn này năm 2009 đạt 189.270 triệu đồng, năm 2010 là 144.817 triệu đồng tăng 29,3% so với năm 2009. Năm 2011 nguồn vốn này là 284.229 triệu đồng tăng 39.412 triệu đồng (hay 16,1%) so với năm 2010. Nguồn vốn được phân bổ từ trung ương liên tục tăng để giải ngân một số trương trình cho vay hỗ trợ theo nghị định của chính phủ. Sang 6 tháng đầu

Chỉ tiêu 6T2011 6T2012 6T2011/6T2012

Số tiền % Số tiền % Số tiền % Nguồn vốn Trung Ương 250.336 95,0 296.523 94,8 46.187 18,5

Nguồn vốn địa phương 3.689 1,4 4.066 1,3 377 12,2

Vốn huy động 9.487 3,6 12.199 3,9 2.712 28,6

Tổng nguồn vốn

263.51

năm 2012 đạt 296.523 triệu đồng tăng 46.187 triệu đồng tương đương tăng 18,5% so với 6 tháng đầu năm 2011. Nguyên nhân là do Ngân hàng được cấp vốn điều lệ hàng năm.

Nguồn vốn địa phương: Do các tổ chức khác trong huyện ủy thác

cho PGD cho vay, nguồn vốn này chiểm tỷ trọng rất thấp khoảng 1,4 – 3,4% trong tổng nguồn vốn của ngân hàng và tăng với tốc độ rất chậm qua các năm. Năm 2009 là 7.632 triệu, sang năm 2010 là 11.335 triệu tăng 3.703 triệu đồng tương đương tăng 48,5% và giảm xuống trong năm 2011 cịn 10.258 triệu đồng (hay giảm 1%). Nguồn vốn địa phương trong 6 tháng đầu năm 2012 là 4.066 triệu đồng tăng 12,2% so với năm 2010. Nguyên nhân là do các tổ chức ủy thác ít nguồn vốn nhàn rỗi để ủy thác cho ngân hàng cho vay, tuy nhiên ngân hàng vẫn duy trì được nguồn vốn này tăng qua các năm.

Nguồn vốn huy động: Nguồn vốn này khơng cao, qua ba năm chiếm một tỷ trọng rất nhỏ trong cơ cấu vốn và cĩ xu hướng tăng giảm khơng đều. Cụ thể, tỷ trọng lần lượt qua các năm là: 2009 chiếm 2,8% năm 2010 chiếm

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng chính sách xã hội huyện giồng riềng – kiên giang (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)