NHỮNG TỒN TẠI VÀ NGUYÊN NHÂN

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng chính sách xã hội huyện giồng riềng – kiên giang (Trang 92 - 95)

CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU

1. Phương pháp suy luận tổng hợp

5.1 NHỮNG TỒN TẠI VÀ NGUYÊN NHÂN

5.1.1 Thuận lợi

Trong quá trình triển khai thực hiện nhiệm vụ PGD luơn nhận được sự quan tâm chỉ đạo ban đại diện hội đồng quản trị, huyện ủy, ủy ban nhân dân

huyện Giồng Riềng. Sự hợp tác nhiệt tình của các ban nghành đồn thể các cấp, Ủy ban nhân dân các xã, thị trấn trong việc thực hiện mục tiêu quốc gia xĩa đĩi giảm nghèo.

Giải quyết triệt để vấn đề nghèo đĩi và tạo việc làm cho người lao động là cơng tác khĩ khăn của mọi quốc gia, khi dân số ngày càng tăng lại phân bố khơng đồng đều giữa các vùng miền. Qua hơn 7 năm triển khai mảng tín dụng ưu đãi dành cho người nghèo của Ngân hàng phục vụ người nghèo và 5 năm NHCSXH chính thức đi vào hoạt động đã gĩp phần cùng Chính quyền địa phương giảm được tỷ lệ hộ nghèo đáng kể theo chuẩn nghèo năm 2005 của Bộ LĐTB-XH và tạo thêm nhiều việc làm cho địa phương.

Hộ nghèo khơng cĩ vốn sản xuất, lại khơng cĩ tài sản thế chấp để vay vốn các ngân hàng khác, dẫn đến ngày càng khĩ khăn thêm. NHCSXH ra đời là một bước đầu rất phấn khởi của bà con nơng dân, nhất là những hộ nghèo thiếu vốn làm ăn. Với hơn 3 năm NHCSXH ra đời đã từng bước làm điểm tựa, là bạn đồng hành của những hộ nghèo cần vốn sản xuất, đã giúp họ ngày càng vững tin vào Chính sách, đường lối của Đảng và Nhà nước ta trong cơng cuộc xĩa đĩi giảm nghèo.

Đĩ cũng là kết quả của sự cố gắng rất lớn từ phía người dân nghèo, những người trực tiếp tham gia lao động, tạo ra sản phẩm quyết tâm đưa gia đình thốt khỏi nghèo đĩi vươn lên khá giả gĩp phần làm tăng giá trị xã hội, đưa đất nước phát triển..

5.1.2 Tồn tại và nguyên nhân

Do nguồn vốn cịn hạn chế nên chưa thể đáp ứng nhu cầu vay vốn của người dân, tiến độ giải ngân cịn chậm, dư nợ xấu cịn ở mức cao.

Nguồn vốn đối ứng cịn hạn chế, địa phương hàng năm chưa cĩ kế hoạch chuyển vốn cho ngân hàng chính sách để cho vay. Trong khi đĩ dư nợ từ quỹ xĩa đĩi giảm nghèo đa số đã quá hạn, khơng cĩ hồ sơ khế ước nên gặp nhiều khĩ khăn trong cơng tác thu hồi nợ.

Chương trình cho vay xuất khẩu lao động tiềm ẩn rất nhiều rủi ro, do số lao động đã nhận tiền vay nhưng chưa đi, số lao động bỏ về nước trước hạn ngày càng nhiều, thu nhập người dân thấp nên việc thu lãi, doanh số thu nợ theo phân kì chưa đạt u cầu.

Mặc dù tín dụng cho vay hộ nghèo ra đời đã đạt được những kết quả cụ thể trong cơng tác Xố đĩi giảm nghèo. Nhưng bên cạnh đĩ vẫn cịn nhiều khĩ khăn.

- Vẫn cịn một số lượng lớn hộ nghèo và hộ chính sách chưa tiếp cận được với tín dụng chính sách, kể cả một số hội Đồn thể cấp xã, cấp ấp chưa nắm bắt được nội dung hoạt động của Ngân hàng chính sách.

- Cơng tác tuyên truyền về ý thức của người vay trong việc trả nợ, trả lãi của hộ nghèo và hộ chính sách khác cũng như chính sách, chủ trương của Đảng và Nhà nước về mục tiêu xĩa đĩi giảm nghèo triển khai trong thời gian qua chưa thật sự đi vào chiều sâu.

* Yếu tố khách quan

Đa số dân ta sống bằng nghề nơng, địa bàn trãi rộng, nhiều xã thuộc vùng sâu nên bà con, đặc biệt là bà con nghèo ít cĩ điều kiện tiếp xúc và sử dụng các phương tiện kỹ thuật, việc canh tác cịn phụ thuộc nhiều vào tự nhiên nên dễ dàng chịu ảnh hưởng của thiên tai dịch bệnh dẫn đến mất mùa. Sản phẩm làm ra cĩ chất lượng thấp, khĩ cạnh tranh trên thị trường dẫn đến thu nhập thấp lại bấp bênh, nguy cơ mất mùa dẫn đến nghèo đĩi là điều khĩ tránh khỏi.

Các hộ này thường cĩ thu nhập thấp nên thiếu điều kiện đầu tư chăm sĩc sức khoẻ dễ đẫn đến bệnh tật, đau ốm, đến nỗi phải cầm cố sang bán đất đai, phương tiện kiếm sống duy nhất của gia đình để chạy chữa rồi rơi vào cảnh trắng tay, nghèo túng. Một số khác rơi vào các gia đình chính sách, thương tật, neo đơn khơng đủ sức lao động để tạo thu nhập.

Một nguyên nhân khác, là do việc làm ở địa phương cịn thiếu so với nguồn lao động đang tăng lên hằng năm trong khi nhu cầu và sự phát triển của xã hội ngày một cao hơn địi hỏi người lao động phải cĩ trình độ tương xứng. Do đĩ người lao động nhất là lao động nghèo, phổ thơng khĩ đáp ứng được yêu cầu này dẫn đến phải làm mướn, làm thuê thu nhập bấp bênh, đời sống gặp nhiều khĩ khăn.

* Yếu tố chủ quan

- Từ bản thân người nghèo:

Ở một số hộ nghèo đĩi bắt nguồn từ chính bản thân họ. Các hộ này do khơng chí thú làm ăn, ham mê cờ bạc, mắc phải các tệ nạn xã hội làm cho gia đình sa sút, dẫn đến nghèo đĩi. Lại cĩ một số ít hộ nghèo cĩ tư tưởng tiêu cực,

sau khi được hỗ trợ và đủ điều kiện để thốt nghèo nhưng khơng muốn phấn đấu vươn lên vì sợ mất các ưu tiên dành cho người nghèo.

Đa số người nghèo nhưng lại khơng cân đối trong chi tiêu, thiếu kế hoạch trong việc phát triển kinh tế gia đình, khơng biết tận dụng nguồn lao động của gia đình, làm ngày nào ăn ngày ấy nên lâm vào cảnh túng quẫn quanh năm. Các hộ này sau khi được Nhà nước hỗ trợ vốn, thay vì đầu tư sản xuất lại sử dụng sai mục đích, chi tiêu vào những việc nhằm thoả mãn nhu cầu trước mắt. Đồng vốn vay khơng được tái tạo dẫn đến nợ nần cho bản thân, đồng vốn của Chính Phủ rơi vào rủi ro khĩ thu hồi.

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng chính sách xã hội huyện giồng riềng – kiên giang (Trang 92 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)