PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng chính sách xã hội huyện giồng riềng – kiên giang (Trang 42 - 47)

CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU

1. Phương pháp suy luận tổng hợp

4.1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG

Nguồn vốn chủ yếu vẫn được xác định là do Chính phủ cấp, ưu tiên cho NHCSXH vay hoặc tạm ứng từ các nguồn vốn nhàn rỗi, lãi suất thấp hoặc khơng lãi; xây dựng lộ trình cấp vốn điều lệ cho NHCSXH trên cơ sở cân đối các nguồn từ ngân sách, ODA, viện trợ hoặc các nguồn giá rẻ khác; các ngân hàng thương mại Nhà nước (gồm cả ngân hàng do Nhà nước nắm cổ phần chi phối) cĩ trách nhiệm gửi 2% số dư tiền gửi vào NHCSXH; Chính phủ sẽ bảo lãnh phát hành trái phiếu; kêu gọi các tổ chức, cá nhân tham gia đĩng gĩp..Nguồn vốn này được cấp về tỉnh và PGD huyện Giồng Riềng, ngồi ra cịn cĩ nguồn vốn từ địa phương và nguồn vốn huy động cụ thể qua bảng số liệu sau:

Bảng 4.1: CƠ CẤU NGUỒN VỐN CỦA PGD NHCSXH HUYỆN GIỒNG RIỀNG QUA 3 NĂM 2009 - 2011

Đvt: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 2010/2009 2011/2010

Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %

Nguồn vốn Trung Ương 189.270 93,4 244.817 93,7 284.229 94,2 55.547 29,3 39.412 16,1

Nguồn vốn địa phương 7.632 3,8 11.335 1,9 10.258 3,4 3.703 48,5 (1.077) (1,0)

Vốn huy động 5.743 2,8 6.335 4,3 7.211 2,4 592 10,3 876 13,8

Tổng nguồn vốn 202.645 100 261.166 100 301.697 100 58.521 28,9 40.531 15,5

Bảng 4.2: CƠ CẤU NGUỒN VỐN CỦA PGD NHCSXH HUYỆN GIỒNG RIỀNG QUA 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2011, 2012

Đvt: triệu đồng

(Nguồn: Phịng kế tốn NHCSXH huyện Giồng Riềng)

Nhìn chung, nguồn vốn của Ngân hàng tăng dần qua các năm, năm sau cao hơn năm trước, năm 2009 là 202,645 triệu đồng thì năm 2010 là 261,166 triệu đồng, tăng 58.521 triệu đồng tức tăng 28,9% so với năm 2009. Đến năm 2011 nguồn vốn là 301,697 triệu đồng tăng 40.531 triệu đồng tức tăng 15,5% so với năm 2010. Tình hình nguồn vốn 6 tháng đầu năm 2012 đạt 312.788 tăng 18,6% so với 6 tháng đầu năm 2011 nguồn vốn này tăng là do nhu cầu vay vốn của khách hàng ngày một tăng chính phủ lại triển khai nhiều chương trình cho vay mới nên nguồn vốn phân bổ từ nguồn quỹ quốc gia từ ngân hàng CSXH tỉnh Kiên Giang để giải ngân cho một số chương trình cho vay theo quy định của nhà nước.

Để biết khoản mục nào đĩng vai trị quan trọng trong cơ cấu tổng nguồn vốn của Ngân hàng ta tiến hành phân tích từng khoản mục.

Nguồn vốn Trung Ương: Tăng qua các năm chỉ tiêu này phụ thuộc

vào sự phân bổ theo từng chỉ tiêu hàng năm của Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Kiên Giang trên cơ sở cân đối và phân bổ nguồn quỹ quốc gia từ ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam để giải ngân một số chương trình theo chủ trương của đảng và nhà nước, trong thời gian sắp tới Nhật bản viện trợ nguồn vốn cho vay tạo cơ hội việc làm cho người bị khuyết tật. Cụ thể như sau: Nguồn vốn này năm 2009 đạt 189.270 triệu đồng, năm 2010 là 144.817 triệu đồng tăng 29,3% so với năm 2009. Năm 2011 nguồn vốn này là 284.229 triệu đồng tăng 39.412 triệu đồng (hay 16,1%) so với năm 2010. Nguồn vốn được phân bổ từ trung ương liên tục tăng để giải ngân một số trương trình cho vay hỗ trợ theo nghị định của chính phủ. Sang 6 tháng đầu

Chỉ tiêu 6T2011 6T2012 6T2011/6T2012

Số tiền % Số tiền % Số tiền % Nguồn vốn Trung Ương 250.336 95,0 296.523 94,8 46.187 18,5

Nguồn vốn địa phương 3.689 1,4 4.066 1,3 377 12,2

Vốn huy động 9.487 3,6 12.199 3,9 2.712 28,6

Tổng nguồn vốn

263.51

năm 2012 đạt 296.523 triệu đồng tăng 46.187 triệu đồng tương đương tăng 18,5% so với 6 tháng đầu năm 2011. Nguyên nhân là do Ngân hàng được cấp vốn điều lệ hàng năm.

Nguồn vốn địa phương: Do các tổ chức khác trong huyện ủy thác

cho PGD cho vay, nguồn vốn này chiểm tỷ trọng rất thấp khoảng 1,4 – 3,4% trong tổng nguồn vốn của ngân hàng và tăng với tốc độ rất chậm qua các năm. Năm 2009 là 7.632 triệu, sang năm 2010 là 11.335 triệu tăng 3.703 triệu đồng tương đương tăng 48,5% và giảm xuống trong năm 2011 cịn 10.258 triệu đồng (hay giảm 1%). Nguồn vốn địa phương trong 6 tháng đầu năm 2012 là 4.066 triệu đồng tăng 12,2% so với năm 2010. Nguyên nhân là do các tổ chức ủy thác ít nguồn vốn nhàn rỗi để ủy thác cho ngân hàng cho vay, tuy nhiên ngân hàng vẫn duy trì được nguồn vốn này tăng qua các năm.

Nguồn vốn huy động: Nguồn vốn này khơng cao, qua ba năm chiếm một tỷ trọng rất nhỏ trong cơ cấu vốn và cĩ xu hướng tăng giảm khơng đều. Cụ thể, tỷ trọng lần lượt qua các năm là: 2009 chiếm 2,8% năm 2010 chiếm 4,3% đến 2011 chỉ chiếm 2,4%, sang 6 tháng đầu năm 2012 chiếm 3,9 trong tổng nguồn vốn. Sở dĩ, chỉ tiêu này giảm qua các năm là do người dân rút tiết kiệm để trả lãi. Một phần là do mâu thuẩn xuất phát từ trong nội bộ các tổ vay vốn. Vì thơng thường tổ trưởng tổ vay vốn và tiết kiệm huy động vốn của từng tổ viên để gửi tiết kiệm và họ cũng chính là người cĩ đủ điều kiện để rút, chính vì vậy họ đã lạm dụng quyền hạn của mình để rút tiết kiệm mà khơng cần phải thơng báo cho một ai. Đến khi những tổ viên nay muốn rút để trả lãi và nợ thì khơng cịn nữa. Do đĩ đã làm mất lịng tin đối với họ. Đây cũng là một thiếu xĩt của ngân hàng, nên ngân hàng phải cĩ biện pháp khắc phục tình trạng này là muốn rút tiết kiệm phải thơng báo cho các tổ viên và cĩ sự đồng ý của họ.

Mặc khác, do người dân ở đây đa số sống bằng nghề nơng thu nhập chưa cao nên đời sống đại bộ phận dân cư cịn rất nhiều khĩ khăn, người dân chưa cĩ thĩi quen gởi tiền tiết kiệm. Ngân hàng cần phải phối hợp với các hội đồn thể tuyên truyền khuyến khích người dân gởi tiết kiệm để đảm bảo khả năng thanh tốn nợ và lãi chi ngân hàng, tránh tình trạng khi đến hạn trả thì người dân phải đi hỏi vay bên ngồi với lãi suất cao, thêm vào đĩ là tình hình kinh tế trong năm 2011 thực sự gặp nhiều khĩ khăn về huy động vốn, về nguồn vốn huy động thì

các ngân hàng thương mại khác đều giảm khơng riêng gì ngân hàng CSXH huyện Giồng Riềng. Hơn thế nữa ngân hàng hoạt động khơng vì lợi nhuận nên lãi suất tiền gửi và các chương trình khuyến mãi khơng hấp dẫn người dân hơn là các ngân hàng thương mại khác.

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng chính sách xã hội huyện giồng riềng – kiên giang (Trang 42 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)