CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU
1. Phương pháp suy luận tổng hợp
4.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG
4.2.1 Doanh số cho vay
4.2.1.1 phân tích doanh số cho vay theo đối tượng tín dụng
Bảng 4.3: DOANH SỐ CHO VAY CỦA PGD NHCSXH HUYỆN GIỒNG RIỀNG QUA 3 NĂM 2009 – 2011
CHỈ TIÊU Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 2010/2009 2011/2010
Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %
Cho vay Hộ Nghèo 15.036 25,6 18.112 24,3 9.909 17,7 3.076 0,20 (8.203) (45,3) Cho vay Lao động NN 598 1,0 495 0,7 25 0,0 (103) (0,17) (470) (95,0) Cho vay Cụm tuyến DC 3.491 5,9 1.522 2,0 - 0,0 (1.969) (0,56) (1.522) (100.0) Cho vay Học sinh sinh viên 16.966 28,9 18.367 24,7 14.064 25,1 1.401 0,08 (4.303) (23,4) Cho vay Giải quyết việc làm 1.457 2,5 2.171 2,9 1.831 3,3 714 0,49 (340) (15,7) Cho vay SXKD 17.543 29,9 16.764 22,5 17.173 30,6 (779) (0,04) 409 2,44 Cho vay NS & VSMT 3.097 5,3 3.569 4,8 1.209 2,2 472 0,15 (2.360) (66,1) Cho vay Dân tộc thiểu số 495 0,8 - 0,0 370 0,7 495) (1,00) 370 - Cho vay Hộ nghèo về nhà ở - 0,0 7.536 10,1 6.104 10,9 7.536 - (1.432) (19.0) Cho vay DTTS nghèo - 0,0 4.905 6,6 5.343 9,5 4.905 - 438 8,9 Cho vay Thương nhân HD VKK - 0,0 1.000 1,3 30 0,1 1.000 - (970) (97,0)
Bảng 4.4: DOANH SỐ CHO VAY CỦA PGD NHCSXH HUYỆN GIỒNG RIỀNG QUA 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2011, 2012
Đvt: Triệu đồng
CHỈ TIÊU
6T2011 6T2012 6T2012/6T2011 Số tiền % Số tiền % Số tiền %
Cho vay Hộ Nghèo 5.273 17,9 6.063 17.2 791 15,0
Cho vay Lao động NN 13 0,0 - - (13) (100) Cho vay Cụm tuyến DC - - - - - - Cho vay Học sinh sinh viên 7.358 24,9 8.185 23.2 827 11,2 Cho vay Giải quyết việc làm 919 3,1 1.057 3.0 138 15,0
Cho vay SXKD 9.138 31,0 12.193 34.6 3.055 33,4
Cho vay NS & VSMT 614 2,1 706 2.0 92 15,0
Cho vay Dân tộc thiểu số 194 0,7 213 0.6 19 10,0
Cho vay Hộ nghèo về nhà ở 3.141 10,6 3.559 10.1 419 13,3
Cho vay DTTS nghèo 2.843 9,6 3.310 9.4 467 16,4
Cho vay Thương nhân HD
VKK 16 0,1 - - (16) (100)
Tổng 29.508 100 35.287 100 5.779 19,6
(Nguồn: Phịng tín dụng NHCSXH huyện Giồng Riềng)
Chú thích:
Cho vay HN: Cho vay hộ nghèo chăn nuơi, sản xuất, trồng trọt.
Cho vay đi lao động cĩ thời hạn: Cho vay hộ nghèo đi lao động nước ngồi.
Cho vay Cụm tuyến dân cư: Cho vay hộ nghèo làm nhà ở trong cụm tuyến dân cư vượt lũ.
Cho vay Học sinh sinh viên: Cho vay học sinh- sinh viên cĩ hồn cảnh khĩ khăn thơng qua hộ gia đình.
Cho vay GQVL: cho vay giải quyết việc làm tạo việc làm cho các lao động nhàn rổi tại địa phương, cho vay các mơ hình dự án.
Cho vay SXKD: cho vay sản xuất kinh doanh là những hộ thuộc vùng khĩ khăn do Chính phủ qui định, hơ vay vốn để mua bán, sản xuất nơng nghiệp, chăn nuơi…
Cho vay NS&VSMT: cho vay nước sạch và vệ sinh mơi trường, cho những hộ vay vốn để làm bồn nước, khoan viếng, xây hố Biogas, cầu vệ sinh…
Cho vay DTTS: cho vay hộ dân tộc tiểu số vay vốn để phát triển sản xuất nơng nghiệp, chăn nuơi, trồng trọt…
Cho vay HN về nhà ở: cho vay hộ nghèo về nhà ở là cho những hộ nghèo vay vốn để cất nhà ở.
Cho vay DTTS nghèo: cho vay hộ Dân tộc tiểu số nghèo, đặt biệt khĩ khăn vay vốn để chuyễn đổi ngành nghề, chuộc đất.
Cho vay Thương nhân HĐ VKK: cho vay thương nhân hoạt động vùng khĩ khăn là những hộ vay vốn để phục vụ cho việc sản xuất kinh doanh.
Nhìn chung doanh số cho vay ngân hàng qua các năm 2009, 2010, 2011 tăng giảm khơng đồng đều. Doanh số cho vay HSSV, HN, SXKD chiếm tỷ trọng cao trong tổng doanh số cho vay của PGD huyện. Doanh số cho vay năm 2009 đạt 58.683 triệu đồng sang năm 2010 đạt 74.441 triệu đồng, tăng 15.758 triệu đồng so với năm 2009, tương ứng với tỷ lệ tăng là 26.9%, nguyên nhân chủ yếu là do cho vay học sinh, sinh viên cĩ hồn cảnh khĩ khăn thơng qua hộ gia đình tăng cao, cho vay hộ nghèo, cho vay hộ nghèo về nhà ở, hộ dân tộc thiểu số nghèo, cho vay thương nhân hoạt động vùng khĩ khăn tăng. Doanh số cho vay năm 2011 là 56.057,2 triệu đồng, giảm 18.383,8 triệu đồng so với năm 2010. Cho vay 6 tháng đầu năm 2012tăng trở lại đạt 35,287 triệu đồng tăng 19,6% so với 6 tháng đầu năm 2011. Doanh số cho vay năm 2011 giảm nhiều là do 3 trương trình cho vay chiếm tỷ trọng cao trong 11 trương trình cho vay trong năm này giảm như: cho vay CTDC, cho vay NS và VSMT, cho vay HN về nhà ở.
Doanh số cho vay HN: Cho vay năm 2009 đạt 15.036 triệu đồng, chiếm 25.6% trên tổng cho vay, 2010 đạt 18.112 triệu đồng, chiềm 24.3% trên tổng cho vay hộ nghèo, tăng 3.076 triệu đồng so với năm 2009. Năm 2011, đạt 9909 triệu đồng, chiếm 17.7% trên tổng cho vay hộ nghèo giảm 8202 triệu đồng so với năm 2011. Trong năm này rất nhiều hộ đã vượt khĩ thốt nghèo trả được nợ và khơng thuộc đối tượng cho vay HN nữa họ khơng vay lại.
Doanh số cho vay hộ nghèo đi lao động nước ngồi: Doanh số cho vay năm 2009, đạt 598 triệu đồng, chiếm 1.02% trên tổng cho vay hộ nghèo. Năm2010 đạt 495 triệu đồng, chiếm 0.67% trên tổng dư nợ, giảm 103 triệu đồng so với năm 2009. Năm 2011, đạt 24.58 triệu đồng, chiếm 0.04% trên tổng dư nợ, giảm 470.2 triệu đồng so với năm 2010. Đến 6 tháng đầu năm 2012 khơng cĩ đối
tượng nào vay. Trong năm này trong huyện khơng cĩ đối tượng đi lao động nước ngồi vì kinh tế của những nước Việt Nam xuất khẩu lao động sang cũng gặp khơng ít khĩ khăn về kinh tế: MaLaixia, Đài loan, Nga, Hàn Quốc, Đặc biệt là Nhật Bản.
Doanh số cho vay hộ nghèo làm nhà ở trong cụm tuyến dân cư: Năm 2009, đạt 3.491 triệu đồng, chiếm 5.95% trên tổng doanh số cho vay. Năm 2010, đạt 1.522 triệu đồng, chiếm 4.04% trên tổng doanh số cho vay, giảm 1.969 triệu đồng so với năm 2009, sang năm 2011 và 6 tháng đầu năm 2012 khơng cĩ khách hàng nào thuộc đối tượng vay này. Như vậy, doanh số cho vay hộ nghèo làm nhà ở trong cụm tuyến dân cư vượt lũ giảm qua các năm. Điều này cho thấy các hộ dân nằm trong vùng ngập lũ đã giảm đáng kể là dấu hiệu đáng mừng, dân của huyện ta khơng phải sống trong cảnh lụt lội. ên cạnh đĩ theo đặc điểm tự nhiên huyện Giồng Riềng ít chịu ảnh hưởng vào mùa lũ.
Doanh số cho vay học sinh – sinh viên cĩ hồn cảnh khĩ khăn thơng qua hộ gia đình: Năm 2009 đạt 16.966 triệu đồng, chiếm 28.9% trên tổng doanh số cho vay sang năm 2010 đạt 18.367 triệu đồng, chiếm 24.7% trên tổng doanh số cho vay, tăng 1.401 triệu đồng so với năm 2009, năm 2011 đạt 14.064,23 triệu đồng, chiếm 25.1% trên tổng doanh số cho vay, giảm 4302.77% so với năm 2010. Theo Quyết định 157/2007/QĐ-TTg ngày 27/9/2007 của Thủ tướng Chính phủ về tín dụng đối với học sinh sinh viên. Khi triển khai thực hiện cho vay lại gặp khĩ khăn về xét đối tượng cho vay nên năm 2011 đối tượng cho vay theo trương trình dành cho HSSV thu hẹp lại chỉ cho vay HSSV cĩ hồn cảnh khĩ khăn nên năm 2011 con số này giảm 4.303 triệu đồng tương đương giảm 23,4%, đến 6 tháng đầu năm 2012 cho vay HSSV đạt 8.185 triệu đồng tăng 287 triệu hay tăng 11,2% con số này tăng khơng phải là do hộ nghèo trong huyện tăng mà là do con em hộ nghèo được đi học và được vào các trường cao đẳng, đại học và học nghề, đây là một đấu hiệu tốt. Ban đại diện cịn ít đi kiểm tra, khảo sát ở cơ sở; việc tổ chức kiểm tra liên ngành trong cho vay HSSV cịn hạn chế; một số tổ chức hội (nơng dân, phụ nữ, CCB…) chưa tích cực trong chỉ đạo, lắng nghe; nắm bắt, xử lý chưa đến nơi, đến chốn; cơng tác giải ngân cịn chậm, trong quí 2 năm 2012 ngân hàng tỉnh thành lập 4 đồn kiểm tra giám sát về cho vay, thu hồi nợ đối với trương trình cho vay học sinh sinh viên.
Doanh số cho vay giải quyết việc làm: Năm 2009 đạt 1.457 triệu đồng, chiếm 2,5% trên tổng doanh số cho vay. Năm 2010 đạt 2.171 triệu đồng, chiếm 2.9% trên tổng doanh số cho vay, tăng 714 triệu đồng so với năm 2009 (hay tăng 0,49%) Năm 2011 đạt 1831 triệu đồng, chiếm 3.3% trên tổng doanh số cho vay, giảm 340 triệu đồng so với năm 2010, Như vậy doanh số cho vay giải quyết việc làm qua các năm đều tăng nhưng đến năm 2011 lại giảm,. Nguyên nhân là do phần lớn nguời dân đã cĩ việc làm ổn định, người dân trong độ tuổi lao động đi làm ở những tỉnh cĩ khu cơng nghiệp phát triển với mức thu nhập ổn định khơng cịn cuộc sống nhàn rỗi như trước đây khi vào vụ mới cĩ việc làm. như vậy nguồn vốn cho vay đã tạo việc làm cho số lao động nhàn rổi ở địa phương. doanh số cho vay đối tượng này sang 6 tháng đầu năm 2012 tăng 138 triệu, tương đương 15,0% so với 6 tháng đầu năm 2011. Trong năm 2012 kinh tế trong nước gặp nhiều khĩ khăn, chi phí sinh hoạt cao trong khi tiền lương và tiền cơng khơng tăng, cược sống của họ lại gặp nhiều khĩ khăn nên đối tượng vay vốn này tăng lên, đây là điều tất yếu.
Doanh số cho vay sản xuất kinh doanh: Năm 2009 đạt 17.543 triệu đồng, chiếm 29.9% trên tổng doanh số cho vay. Năm 2010 đạt 16.764 triệu đồng, chiếm 22.5% trên tổng doanh số cho vay, giảm 779 triệu đồng so với năm 2009. Năm 2011 đạt 17.172,70 triệu đồng, chiếm 30.6% trên tổng doanh số cho vay, tăng 408.7 triệu đồng tương đương tăng 2,44% so với năm 2010. Sang 6 tháng đầu năm 2012 cho vay đối tượng này tăng 3.055 triệu đồng hay tăng 33,4 % so với 6 tháng đầu năm 2011. Nguồn vốn giải ngân đã tạo cho những hộ sản xuất kinh doanh thuộc vùng khĩ khăn tăng thêm được nguồn vốn để sản xuất nơng nghiệp, mua bán…
Doanh số cho vay nước sạch và vệ sinh mơi trường: Năm 2009 đạt 3.097 triệu đồng, chiếm 5.3% trên tổng doanh số cho vay., năm 2010 đạt 3.569 triệu đồng, chiếm 4.8% trên tổng doanh số cho vay, tăng 472 triệu đồng so với năm 2009 năm 2011 là 1208.50 triệu đồng, chiếm 2.2% trên tổng doanh số cho vay, giảm rất đáng kể 2.360 triệu hay giảm 66,1% vì trong năm 2010 và trước đĩ đã triển khai mở rộng hầu hết thống nước sạch đến những nơi cĩ thể, nên trong năm này ít cĩ dự án về mơi trường và hệ thống nước sạch. Sang năm 2012 vấn đề về ơ nhiễm nguồn nước ngày càng trầm trọng vấn đề này ngày càng được quan tâm
hàng đầu, thêm vào đĩ là người dân trong huyện cĩ thĩi quen sử dụng nước sơng nên cho vay đối tượng này trong 6 tháng đầu năm 2012 tăng 92 triệu tương đương tăng 15% so với 6 tháng đầu năm 2011 nhưng tăng khơng nhiều hiện tại người dân của huyện sử dụng nước sạch chỉ chiếm khoảng 25%.
Doanh số cho vay dân tộc thiểu số đặc biệt khĩ khăn: Năm 2009 đạt 495 triệu đồng, chiếm 0.84% trên tổng doanh số cho vay. Năm 2010 khơng cĩ giải ngân cho vay đối tượng này, vì trong năm này khơng cĩ đối tượng nào thỏa điều kiện cho vay, các hộ gia đình đã thốt nghèo. Sang năm 2011 ngân hàng giải ngân 370 triệu đồng vì người dân tộc trong huyện sống chủ yếu dựa vào nghề nơng, trong năm này lúa mất mùa nhưng lại mất giá, họ canh tác với diện tích nhỏ nên một số hộ đã gặp nhiều khĩ khăn cần nguồn vốn của ngân hàng.Tuy vậy, lại giảm hơn so với năm 2009. Như vậy doanh số cho vay dân tộc tiểu số đặc biệt khĩ khăn đã tạo cho số hộ dân tộc cĩ nguồn vốn để chăn nuơi, mua bán nhỏ đã tạo cho số hộ dân tộc cĩ việc làm ổn định.
Doanh số cho vay dân tộc thiểu số đặc biệt khĩ khăn trong 6 tháng đầu năm 2012 là 213 triệu tăng 19 triệu hay tăng 10% so với 6 tháng đầu năm 2011. tăng khơng nhiều với tốc độ chậm. điều này cho thấy người dân tộc trong vùng đã cĩ bước phát triển, ít hộ thuộc đối tượng nghèo nhờ vào sự hỗ trợ từ nguồn vốn của nhà nước, thêm vào đĩ là ngân hàng sẽ thu được nợ từ những hộ thốt nghèo.
Doanh số cho vay hộ nghèo về nhà ở: Trong năm 2009 nhà nước chưa triển khai cho vay những đối tượng này, năm 2010 khi xét cho vay thì doanh số cho vay là 7.536 triệu đồng, chiếm 10.1% trên tổng doanh số cho vay, năm 2011 là 6104 triệu đồng, chiếm 10.9% trên tổng doanh số cho vay giảm 1.432 triệu đồng
(hay giảm 19%). Khi xét cho vay năm 2010 những đối tượng thuộc hộ nghèo về nhà ở PGD đã giải ngân 7.536 triệu đồng nên năm 2012 cho vay giảm xuống rất nhiều, điều này cho thấy nguồn vốn này đã tạo điều kiện cho những hộ nghèo cĩ nhà ở ổn định, yên tâm phát triển kinh tế hộ gia đình.
Sang 6 tháng đầu năm 2012 ngân hàng đã giải ngân thêm 3.310 triệu tăng 467 triệu đồng hay tăng 16,4% so với 6 tháng đầu năm 2011 điều này cho thấy nguồn vốn này đã giải quyết rất nhiều những ngơi nhà tạm bợ của những hộ nghèo, tuy nhiên cho vay đối tượng này rất khĩ thu hồi nợ vì nguồn vốn này khơng để kinh doanh tạo ra lợi nhuận.
Doanh số cho vay hộ dân tộc thiểu số nghèo: Doanh số cho vay năm 2010 đạt 4.905 triệu đồng, chiếm 6.6% trên tổng doanh số cho vay. Doanh số cho vay năm 2011 đạt 5343 triệu đồng, chiếm 9.5% trên tổng doanh số cho vay, tăng 438 triệu tương đương tăng 9,8% so với năm 2010. Nguồn giải ngân đối tượng hộ dân tộc thiểu số nghèo giúp cho những hộ dân tộc chuyển đổi ngành nghề, chuộc đất tạo việc làm ổn định cho các hộ dân tộc thiểu số. Doanh số cho vay thuộc đối tượng này sang 6 tháng đầu năm 2012 là 3.310 triệu đồng tăng 467 triệu đồng (hay tăng 16,4%) so với 6 tháng đầu năm 2011. Nguyên nhân là do chính phủ ưu tiên hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số, đồng bào ở các vùng khĩ khăn.
Doanh số cho vay thương nhân hoạt động vùng khĩ khăn: Năm 2009 chưa cĩ chính sách cho vay thuộc trương trình này, sang năm 2010 trương trình này triển khai xét cho vay với doanh số 1.000 triệu đồng, chiếm 1.35% trên tổng doanh số cho vay, năm 2011 là 30 triệu đồng, giảm 970 triệu tương đương giảm 97%. Như vậy doanh số cho vay thương nhân hoạt động vùng khĩ khăn đã tạo nguồn vốn cho hộ thương nhân mỡ rộng cơ sở sản xuất, thương nhân kinh doanh cĩ lợi nhuận, năm 2010 ngân hàng đã xét cho vay gần tồn diện nên sang năm 2011 cho vay thêm 30 triệu nên doanh số này khơng tăng thêm. Sang 6 tháng đầu năm 2012 chưa cĩ cá nhân nào nộp hồ sơ xin vay thuộc chương trình này, đây cũng là điều tất yếu, vì điều kiện kinh doanh trong huyện cũng cĩ phần hạn chế, vùng kinh tế khĩ khăn cũng ít cá nhân gia nhập vào kinh doanh thuộc vùng này.
4.2.1.2 Phân tích doanh số cho vay theo thời hạn tín dụng
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thì nhu cầu vay vốn của khách hàng ngày càng tăng cao, tỷ lệ hộ nghèo và các đối tượng khĩ khăn cũng nhiều, việc tiếp cận nguồn vốn của các đối tượng này cịn hạn chế Ngân hàng CSXH Kiên Giang – PGD Huyện Giồng Riềng đã làm tốt vai trị Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn phục vụ cho sản xuất kinh doanh, tạo việc làm, cải thiện đời sống; gĩp phần thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xố đĩi giảm nghèo, ổn định xã hội.Từ bảng số liệu ta thấy doanh số cho vay năm 2009 đạt 58.683 triệu đồng, sang năm 2010 là 74.441 triệu đồng, tăng 15.758 triệu đồng tương ứng tăng 26,9% so với năm 2009. Sang năm 2010 tình hình kinh tế nĩi chung và kinh tế trong tỉnh nĩi riêng đã được ổn định Ngân hàng nhận được nguồn vốn trung