CÁC GIẢI PHÁP

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng chính sách xã hội huyện giồng riềng – kiên giang (Trang 95 - 99)

CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU

1. Phương pháp suy luận tổng hợp

5.2 CÁC GIẢI PHÁP

5.2.1 Giải pháp về tình hình nguồn vốn

Để nâng cao được chỉ tiêu về nguồn vốn huy động ngân hàng cần phải tăng

cường giới thiệu mục đích, cơ chế cũng như tính chất hoạt động của NHCSXH cho mọi tầng lớp nhân dân, nhất là người nghèo. Trên cơ sở đĩ khuyến khích người vay gởi tiền tiết kiệm tại PGD NHCSXH Giồng Riềng nhằm tạo khoản tích lũy để trả nợ cho ngân hàng. Đồng thời, mở rộng tuyên truyền về NHCSXH đến các khách hàng cĩ vốn nhàn rỗi, động viên gửi tiền vào ngân hàng với các loại huy động đa dạng để vừa cĩ lãi vừa gĩp một phần vào cơng cuộc xĩa đĩi giảm nghèo của quốc gia.

Ngân hàng cần thận trọng hơn trong việc rút tiết kiệm của các tổ trưởng bằng cách kiểm tra chữ kí của từng tổ viên trong sổ tiết kiệm và vay vốn, để khắc phục tình trạng tổ trưởng tự ý rút tiết kiệm vì lợi ích cá nhân.

5.2.2 Giải pháp về cơng tác cho vay

Trước tiên chúng ta cần nhìn vào tính chất khách hàng của ngân hàng:

- Khơng cĩ tài sản thế chấp - Khơng cĩ thu nhập ổn định

- Những khách hàng này thuộc loại rủi ro cao, khơng cĩ khả năng vay vốn ở những ngân hàng thương mại khác, khả năng trả nợ thấp.

- Ngân hàng khĩ kiểm tra thơng tin về khách hàng, nếu tìm hiểu được thì chi phí rất cao, trong khi đĩ số tiền vay trên 1 khách hàng lại thấp chỉ vài triệu.

Cần giải quyết được các vấn đề sau:

- Với một chi phí thấp nhất cĩ thể giám sát được việc sử dụng vốn đúng mục đích, sàng lọc đối tượng vay vốn 1 cách tốt nhất.

- Tạo ra động cơ khuyến khích trả nợ. - Buộc người vay trả nợ

Tuy ngân hàng hoạt động tương đối hiệu quả nhưng cĩ dấu hiệu khĩ khăn về việc thu hồi nợ vì vậy chúng ta cần giải quyết triệt để vấn đề tồn tại trên để ngân hàng CSXH hoạt động tốt nhất và theo đúng mục tiêu vì sự phát triển kinh tế xã hội và xĩa đĩi giảm nghèo.

Giải pháp giải quyết vấn đề tồn tại trên:

- Cho vay theo nhĩm 5 người để dễ dàng kiểm sốt quản lý về việc sử dụng vốn.

- Cho khách hàng tự sàng lọc, một người làm trưởng nhĩm và người trong nhĩm quyết định cho ai gia nhập nhĩm, theo dõi lẫn nhau, chịu trách nhiệm về việc trả nợ, 1 người khơng trả được nợ thì 4 người cịn lại phải gánh chịu.

- Cho khách hàng tự giám sát về việc sử dụng vốn của cá nhân trong nhĩm, nếu cĩ vấn đề gì thì báo ngay cho ngân hàng

- Cho khách hàng tự cưỡng chế, 5 người trong nhĩm phải tự ràng buộc lẫn nhau, phấn đấu làm ăn.

Về việc thực hiện qui trình này cần phải cĩ thời gian và cĩ sự đồng bộ trong hệ thống ngân hàng CSXH Việt Nam và một số luật điều chỉnh qui định về điều này.

Ngân hàng cần phải phát huy hơn nữa vai trị của mình trong việc giải ngân đúng tiến độ cho người dân. Bên cạnh đĩ cần tích cực kết hợp với các đồn thể và chính quyền địa phương tranh thủ phát vay nguồn vốn được phân bổ từ trung ương.

Cán bộ tín dụng cần tích cực hơn trong việc xuống địa bàn để trực tiếp làm việc với lãnh đạo cấp cơ sở, xác định đúng đối tượng phục vụ, kịp thời hướng dẫn bà con nhanh chĩng thành lập tổ vay vốn và hồn thành thủ tục vay sao cho nhanh gọn, tránh việc đi lại nhiều lần gây phiền hà, tốn kém cho bà con nhưng phải đảm bảo chính xác và đúng nguyên tắc của ngành.

5.2.3 Giải pháp về tình hình dư nợ

Tình hình dư nợ của ngân hàng là khá tốt cần phát huy, tuy nhiên để cho người vay sử dụng đồng vốn vay một cách cĩ hiệu quả và thiết thực nhất ngân hàng nên tăng tín dụng ngắn hạn để đồng vốn được luân chuyển nhanh hơn.

Tiếp tục thực hiện ủy thác cho vay hộ nghèo thơng qua các hội đồn thể để họ thơng báo rộng rãi trong nhân dân về tính chất và đặc điểm hoạt động của ngân hàng để thực hiện các biện pháp tuyên truyền về chính sách tín dụng, chính sách đối với hộ nghèo và hộ chính sách khác đến tất cả các xã, ấp trên địa bàn. Bên cạnh đĩ, ngân hàng cần phải trích phí ủy thác cho các hội và trích hoa hồng cho tổ trưởng.

Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt, thường xuyên kiểm tra sử dụng vốn vay, chấp hành các qui định của Nhà Nước và của ngành.

5.2.4 Giải pháp về tình hình thu nợ và nợ xấu

Thường xuyên giám sát việc sử dụng vốn của khách hàng đảm bảo thu nợ đúng hạn. Đơn đốc việc trả nợ của khách hàng, khơng để dây dưa, nên gửi giấy báo nợ trước khi đến hạn khoảng một tháng để nhắc nhở khách hàng để họ chuẩn bị. Cần tận thu những khoản nợ xấu, nên phối hợp với các cơ quan ban ngành cĩ liên quan để thu được nợ và lãi khi đến hạn.

Giám sát việc sử dụng vốn của khách hàng nhằn đảm bảo họ khơng sử dụng vốn sai mục đích đẫn đến làm mất vốn của ngân hàng. Thơng qua đĩ ta cũng cĩ thể biết được khĩ khăn của khách hàng và cĩ những biện pháp giúp họ khắc phục khĩ khăn, tránh để xảy ra tình trạng làm ăn thua lỗ dẫn đến khơng trả nợ được cho ngân hàng.

Thực hiện hình thức tổ tiết kiệm của tổ viên nhằm tạo thĩi quen cho dân nghèo biết tiết kiệm từ đĩ cơng tác thu nợ, thu lãi đạt hiệu quả cao.

Kiên quyết loại bỏ ngay từ đầu các đối tượng cĩ biểu hiện khơng chí thú làm ăn, khơng cĩ mục đích vay vốn rõ ràng để tránh khĩ khăn cho cơng tác thu hồi nợ sau này.

5.2.5 Một số giải pháp khác

- Vì đa số người dân ở đây sống chủ yếu là nơng nghiệp, nên các cơ quan ban nghành cần phải phải phối hợp với nhau để hướng dẫn người dân tiếp thu

những tiến bộ khoa học kỹ thuật ứng dụng vào sản xuất. Lập ra các câu lạc bộ sản xuất quy hoạch lại vùng sản xuất, tránh tình trạng sản xuất tràn lan làm ảnh hưởng đến giá cả, tạo được mối liên hệ tốt giữa sản xuất và tiêu thụ.

- Để đảm bảo vốn và cho vay đối với những hộ nghèo, cần phải đề nghị các đơn vị nhiệt tình trong cơng tác huy động để gĩp phần cùng ngân hàng giải ngân trực tiếp đến hộ nghèo.

- Nâng cao trình độ cho các cán bộ cơng nhân viên trong tổ chức. Vì con người là nhân tố đĩng vai trị quan trọng muốn kinh doanh thành cơng trước tiên cần phải cĩ đội ngũ nhân viên tốt về trình độ, năng lực và kinh nghiệm.

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng chính sách xã hội huyện giồng riềng – kiên giang (Trang 95 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)